Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mickey Nhi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Xem chi tiết
nguyễn thanh nam
Xem chi tiết
nguyễn thanh nam
7 tháng 5 2019 lúc 19:00

ai giúp mik vs

zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 5 2019 lúc 19:51

\(S_{\Delta BAC}=S_{\Delta BHA}+S_{\Delta BHC}=40+S_{\Delta BHC}\Rightarrow S_{\Delta BHC}=10\left(cm\right)\)(vô lý)

VICTORY_ Như
Xem chi tiết
Vũ Trọng Nghĩa
9 tháng 6 2016 lúc 20:41

Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC , góc B = góc C 

Xét tam giác ABH và ACH có :

góc B = góc C ;    AB = AC      ;    Góc BAH = CAH ( vì AH là tia phân giác của góc A )

=>  tam giác ABH = tam giác ACH ( g.cg )

=> BH = CH ( hai cạnh tương ứng ) 

=> H là trung điểm của BC.  => AH là đường đường trung tuyến của tam giác ABC .

d, Vì  tam giác ABH = tam giác ACH => góc BHA = góc CHA  (1)       ( 2 góc tương ứng )

ta lại có : góc BHA + góc CHA  = 180 độ  (2)    ( hai góc kề bù ) 

Từ (1) và (2) suy ra góc BHA = góc CHA = 90 độ => tam giác AHB vuông tại H

áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông AHB ta có : \(AB^2=AH^2+HB^2\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2.\)

                                                                                      => \(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12\)(cm) 

Đồ Ngốc
9 tháng 6 2016 lúc 20:43
a) Vì ∆ABC cân tại Ạ => AB = AC ( tính chất ∆ cân ) Vì AH là tia phân giác của góc BAC => góc BAH = góc CAH Xét ∆ AHB và ∆ AHC có : +) AB = AC (cmt) +) Góc BAH = góc CAH (cmt) +) Ah chúng Từ đó suy ra ∆ABH = ∆ACH b) Vì ∆ABH = ∆ACH (cmt) => BH = CH ( hai cạnh tương ứng) c) Vì ∆ABC cân tại Ạ (gt) mà AH là đường phân giác của ABC => AH là đường trung tuyến của ∆ABC ( tính chất ∆ cân ) d) Vì AH là đường cao của ∆ABC ( chứng minh tương tự như chứng minh AH là đường trung tuyến của ∆ABC ) => Góc AHB = 90° => ∆ABH vuông tại H Xét ∆ABH vuông tại H có AB^2 = AH^2 + HB^2 ( Áp dụng định lý Pytago ) Thấy số vào ta sẽ tìm được AH = 12 cm
VICTORY_ Như
10 tháng 6 2016 lúc 19:12

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH 

có: + AB=AC( tam giác ABC cân tại A)

      + góc BAH=CAH( AH là tia phân giác của góc A)

      +AH: cạnh chung

Vậy tam giác ABH=ACH(c.g.c)

b) Vì tam giác ABH=ACH(cmt)

nên: BH=CH (2 cạnh tương ứng)

c) Vì BH=CH (cmt)

nên: AH là đường trung trực của tam giác ABC

d) Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH 

có : \(AB^2=AH^2\left|+BH^2\right|\)

hay:\(13^2=BH^2+5^2\)

=>\(BH^2=13^2-5^2\)

<=>\(BH=\sqrt{13^2-5^2}=12\)

Vậy BH=12cm

Bùi Thiên Ngọc
Xem chi tiết
Hoang NGo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 15:42

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 15:45

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

Lizy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2023 lúc 22:29

1: Xet ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có

góc ABH=góc CAH

=>ΔABH đồng dạng với ΔCAH

=>HA/HC=HB/HA

=>HA^2=HB*HC

2: AH=căn 4*9=6cm

AB=căn 4*13=2*căn 13(cm)

Tr Ngọc Như
Xem chi tiết
_zlakthw._      ?-
16 tháng 1 2023 lúc 21:10

loading...  loading...  loading...  

Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2023 lúc 20:41

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

góc BAH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: góc ABH+góc EBC=góc ABC

góc ACK+góc ECB=góc ACB

mà góc ABH=góc ACK;góc ABC=góc ACB

nên góc EBC=góc ECB

=>ΔEBC cân tại E

c: AB=AC

EB=EC

=>AE là trung trực của BC

=>AE vuông góc với BC

Dat Do
16 tháng 1 2023 lúc 21:24

Do đó: ΔAHB=ΔAKC