Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 10 2019 lúc 17:46

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) đúng.

(2) sai vì ADN mẹ có chứa 2 mạch là N14, sau khi chuyển sang môi trường mới có chứa N15, nhân đôi 2 lần thì sẽ tạo ra 2^2 = 4 phân tử ADN, cả 4 phân tử này đều chứa N15.

 

(3) đúng. Trong 4 phân tử ADN được tạo thành thì có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử ADN vẫn chứa 1 mạch N14, còn 2 phân tử ADN chứa nguyên liệu mới hoàn toàn từ môi trường sau 2 lần nhân đôi trong môi trường chứa N15.

(4) đúng. 4 phân tử ADN = 8 mạch, trong đó có 2 mạch chứa N14, còn lại 6 mạch chứa N15.

(5) sai vì Nếu cho 4 ADN con trên tiếp tục nhân đôi trong môi trường có chứa N15 đến lần thứ 5 thì số ADN chứa N14 là 2.

(6) sai vì nếu cho 4 ADN con trên nhân đôi đến thế hệ thứ 4 thì số phân tử ADN con tạo thành là: 4.2^2 (vì đã nhân đôi 2 lần tạo 4 phân tử ADN con) = 16.

Trong số 16 phân tử ADN con có 2 phân tử ADN có chứa N14

→ 14 phân tử ADN con không chứa N14.

Vậy nếu cho 4 ADN con trên nhân đôi đến thế hệ thứ 4 thì tỉ lệ các phân tử ADN không chứa N14là:

14/16 = 7/8

→ Có 3 phát biểu đúng là 1, 3, 4.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 16:35

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 4 2017 lúc 5:56

Đáp án B

Năm 1953, J. Oatxon và F. Crick công bố mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN

HeartyFitch Dragon
Xem chi tiết
Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 8:06

 

Giải bài 4 trang 47 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9 Bai 4 Trang 47 Sgk Sinh 9

Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 8:06

Giải bài 4 trang 47 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9 Bai 4 Trang 47 Sgk Sinh 9

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 11 2019 lúc 11:24

ADN (Axit đêoxiribônuclêic) là một đại phân tử hữu cơ, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là nucleôtit.

- Một nucleôtit cấu tạo gồm 3 thành phần:

    + Đường 5 cacbon: đêoxiribôzơ (C5H10O4).

    + Nhóm phốtphat.

    + Bazơnitơ: là một trong bốn loại: A, T, G, X.

- Các nucleôtit chỉ khác nhau về thành phần bazơnitơ nên tên gọi của các nucleôtit được gọi theo tên của bazơnitơ.

- Phân tử ADN gồm hai mạch:

    + Trên một mạch các nucleôtit liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste giữa nhóm 3’OH của nucleôtit trước với nhóm 5’P của nucleôtit kế tiếp. Liên kết này là liên kết bền vững tạo tính ổn định của phân tử ADN.

    + Các nucleôtit thuộc hai mạch khác nhau liên kết với nhau bằng liên kết hiđrô giữa bazơnitơ của các nucleôtit theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô; G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. Mặc dù các liên kết hiđrô là các liên kết yếu nhưng phân tử ADN gồm rất nhiều đơn phân nên số lượng liên kết hiđrô là cực kì lớn làm cho ADN vừa khá bền vững vừa rất linh hoạt (2 mạch dễ dàng tách nhau ra trong quá trình nhân đôi và phiên mã).

- Hai mạch của phân tử ADN xoắn song song ngược chiều quanh một trục tưởng tượng, trong đó:

    + Đường kính một chu kì xoắn: 2nm.

    + Chiều dài một chu kì xoắn: 3,4 nm.

    + Chiều dài một nucleôtit: 0,34 nm.

Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2017 lúc 15:33

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 9 2018 lúc 16:01

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 11 2018 lúc 4:23

Đáp án A

Hình mô tả cấu trúc không gian của 1 đoạn ADN 5 ' X A X G T X A 3 ' 3 ' G T G X A G T 5 '

Lưu ý: các loại nu của ADN, chiều, nguyên tắc bổ sung

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2019 lúc 17:16

Đáp án B                          

Người đầu tiên công bố mô hình cấu trúc không gian ADN là:

A. Sacrap → Chứng minh A + G T + X = 1  

B. Oat =xơn và Cric → mô hình cấu trúc không gian của ADN.

C. Páp =lốp → Phản xạ có và không điều kiện.

D. Moogan → Quy luật di truyền liên kết hoàn toàn và liên kết không hoàn toàn.