đốt cháy hết 6,2g P trong bình chứa khí O2. Cho sp cháy hòa tan hết vào 235,8g H2O thu được dd axit có khối lượng riêng D= 1,25g/ml
a, tính thể tích O2 có trong hình ở đktc biết O2 lấy dư 10%
b, tính nồng độ % và nồng độ mol của dd axit
Đốt cháy hết 6.2g P trong bình khí oxi LẤY DƯ . Cho sản phẩm cháy hòa tan vào 235.8g nước thu được dung dịch axit có khối lượng riêng 1.25g/ml
a. Tính thể tích oxi trong bình biết oxi lấy dư 30% so với lượng phản ứng ( đo ở đktc)
b. Tính C% và CM của dung dịch axit
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 0,25 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=0,25.22,4.\left(100+30\right)\%=7,28l\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{235,8}{18}=13,1mol\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
0,1 < 13,1 ( mol )
0,1 0,2 ( mol )
\(m_{ddspứ}=\left(0,1.142\right)+235,8=250g\)
\(C\%_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{250}.100=7,84\%\)
\(V_{H_3PO_4}=\dfrac{0,2.98}{1,25}=15,68ml=0,01568l\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,01568}=12,75M\)
1 bình chứa 11,2l khí O2 ở đktc
a) Đốt cháy 6,2g P trong bình. P cháy hết. Tính VO2
b) Cho tiếp m (g) C vào bình để đốt cháy hết lượng O2 dư. Tính VCO2 sinh ra ở đktc.
c) Tính mC
mn người giúp mik vs
a.\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 < 0,5 ( mol )
0,2 0,1 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
b.\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,5-\left(0,2.5:4\right)=0,25mol\)
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
0,25 0,25 0,25 ( mol )
\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6l\)
\(m_C=0,25.12=3g\)
Đốt cháy hoàn toàn 24.8 gam photpho trong bình chứa khí O2 dư , sau phản ứng thư được điphotphopenta axit : a) Viết PTHH , b) Tính mP2O5 thu được , c) Hòa tan P2O5 vào nước , tính khối lượng axit H3PO4 thu được
a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
b) \(n_P=\dfrac{24,8}{31}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH: 4P + 5O2 --to--> 2P2O5
0,8--------------->0,4
=> mP2O5 = 0,4.142 = 56,8 (g)
c)
PTHH: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
0,4--------------->0,8
=> mH3PO4 = 0,8.98 = 78,4 (g)
Hòa tan m gam Mg vào dung dịch chứa 0,15 mol axit HCl TÍnh: a/ giá trị m b/ VH2 (đktc) thu được c/ khối lượng muối tạo thành d/ để đốt cháy hết lượng khí H2 thì cần bao nhiêu lít O2 (đktc)
a)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,075<--0,15--->0,075-->0,075
=> m = 0,075.24 = 1,8 (g)
b) VH2 = 0,075.22,4 = 1,68 (l)
c) mMgCl2 = 0,075.95 = 7,125 (g)
d)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,075->0,0375
=> VO2 = 0,0375.22,4 = 0,84 (l)
a.b.c.
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,075 0,15 0,075 0,075 ( mol )
\(m_{Mg}=0,075.24=1,8g\)
\(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68l\)
\(m_{MgCl_2}=0,075.95=7,125g\)
d.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,075 0,0375 ( mol )
\(V_{O_2}=0,0375.22,4=0,84l\)
Đốt cháy hoàn toàn 19,5g kim loại kẽm trong bình chứa khí o2 a) tính thể tích o2 (ở đktc) cần dùng trong phản ứng trên b) tính khối lượng KCIO3 cần nhiệt phân để thu được khí o2 cần dùng ở câu a
a.\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3mol\)
\(2Zn+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2ZnO\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,15.22,4=3,36l\)
b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
0,1 0,15 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=0,1.122,5=12,25g\)
a) PTHH: 2Zn + O2 → 2ZnO
2 1 2
0,3 0,15 0,3
nZn = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{19,5}{65}\) = 0,3 (mol)
mO2 = n.M = 0,15 . 16 = 2,4 (g)
VO2 = m . 22,4 = 2,4 . 22,4 = 53,76 (l)
b) 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑
0,1 0,1 0,15
mKClO3 = n . M = 0,1 . 122,5 = 12,25 (g)
đốt cháy 5,4g nhôm 2 trong bình chứa 2,24 lít khí O2 (ở đktc) a, tính khối lượng oxit tạo thành trong phản ứng trên b, tính khối lượng CLO3 cần dùng khí phân hủy thì thu được một thể tích khí O2 (ở dktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên b cho biết:O=16; Al=27)
bài 1 đốt cháy 10,8 g Al cho vào bình chứa O2 phản ứng thu được Al2O3 a. viết pthh b. tính khối lượng Al2O3 c. tính thể tích O2 ở đktc d. giả sử cho 12,8 g O2. hỏi chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ a.PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
4 3 2
0,4 0,3 0,2
\(m_{Al_2O_3}=n.M=0,2.\left(27.2+16.3\right)=20,4\left(g\right)\\ c.V_{O_2}=n.24,79=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)
\(d.n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{\left(16.2\right)}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
4 3 2
0,53 0,4 0,27
Tỉ lệ: \(\dfrac{0,53}{4}< \dfrac{0,4}{3}< \dfrac{0,27}{2}\Rightarrow Al_2O_3\) dư và dư \(m_{Al_2O_3}=n.M=0,27.\left(27.2+16.3\right)=27,54\left(g\right).\)
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
d, \(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2\left(dư\right)}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)
nFe= 0,03(mol)
a) PTHH: 3 Fe +2 O2 -to-> Fe3O4
nFe3O4= nFe/3= 0,03/3=0,01(mol)
=> mFe3O4=232.0,01=2,32(g)
b) nO2= 2/3 . nFe3O4= 2/3 . 0,03=0,02(mol)
=>V(O2,đktc)=0,02.22,4=0,448(l)
d) V(kk,đktc)=5.V(O2,đktc)= 5.0,448=2,24(l)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.