Những câu hỏi liên quan
Đắc Nhật Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Trần Ngân
21 tháng 6 2021 lúc 18:36

undefined

Nguyên Khang
Xem chi tiết

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).

Kirito-Kun
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 20:41

tham khảo với link

https://hoidap247.com/cau-hoi/473483

Nhi Diệu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 20:49

undefined

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
Uyên trần
7 tháng 4 2021 lúc 21:30

PTHH: 2R + 2H2O---> 2ROH + H2

ADCT n=\(\dfrac{m}{M}\)

=> nR=\(\dfrac{3,5}{R}\)  (mol)

ADCT n=\(\dfrac{v}{22,4}\)

nH2=0,24 mol 

theo pt 

\(\dfrac{nR}{nH2}\) = 2

\(\dfrac{3,5}{R}=2\cdot0,24\)

=> R là Liti, kí hiệu Li

sửa lại đề là khí H2 có thể tích là 5,38 lít (đktc)

 

 

Đan Linh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
13 tháng 4 2022 lúc 13:29

TN1: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=a\left(mol\right)\\n_R=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH:

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

a--------------------------------->0,5a

R + 2H2O ---> R(OH)2 + H2

b------------------------------>b

=> 0,5a + b =0,15 (1)

TN2: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=ak\left(mol\right)\\n_R=bk\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> ak + bk = 0,2 (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH:

2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2

ak------------------------------>0,5ak

R + 2HCl ---> RCl2 + H2

bk------------------------>bk

=> 0,5ak + bk = 0,15 (3)

(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,1\left(mol\right)\\k=1\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{9,4-0,1.23}{0,1}=71\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) Đề sai à bạn?

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
BunnyLand
5 tháng 2 2022 lúc 17:20

a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) 
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%.

ŤR¤ŅĜ †®ọñĝ
Xem chi tiết
hayato
22 tháng 6 2021 lúc 16:53

Hòa tan 1,52g hh Fe và kim loại R có hóa trị II trong dd HCl 15% vừa đủ thu được 0,672lit khí (đktc) và dd B. Nếu hòa tan 1,52g kim loại R trong 49g dd H2SO4 8% thì lượng axit còn dư
a) xác định kl A
==========
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40

b) tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c) tính nồng độ phần trăm của các chất trong dd B
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
​=> C%=bạn tự làm nha