Những câu hỏi liên quan
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
27 tháng 6 2018 lúc 17:06

Fe+S -->FeS

a.......a.......a

FeS+2HCL -->FeCl2+H2S

a................................a

Fe+2HCL -->FeCL2+H2

b................................b

---> nD=a+b=0,3

H2S+CuSO4 --->CuS+H2SO4

a................................a

--> a=0,2

--> b=0,1

nFe ban đầu =a+b=0,3 --->mFe ban đầu =16,8

mS ban đầu 32a+mE=9,6

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 6 2021 lúc 11:03

Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. 

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)

\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)

\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)

\(D:H_2\)

Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F

\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)

\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)

\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(E:AgCl\)

\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)

Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(G:CuO,Fe_2O_3\)

 Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. 

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)

Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
23 tháng 8 2021 lúc 14:17

$MgCO_3 + H_2SO_4 \to MgSO_4 +C O_2 + H_2O$
$RCO_3 + H_2SO_4 \to RSO_4 +C O_2 + H_2O$
Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = n_{CO_2} = 0,2(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$

Theo PTHH : $n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} = 0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m_B = 115,3 + 0,2.98 - 0,2.44 -0,2.18 -12=110,5(gam)$

$m_B = m_B - m_{CO_2} = 110,5 - 0,5.44 = 88,5(gam)$

Gọi $n_{MgCO_3} =a  (mol) \Rightarrow n_{RCO_3} = 2,5a(mol)$
Bảo toàn nguyên tố C : 

$a + 2,5a = 0,5 + 0,2 \Rightarrow a = 0,2(mol)$

Ta có : 

$0,2.84 + 0,2.2,5.(R + 60) = 115,3 \Rightarrow R = 137(Bari)$

Bình luận (0)
công an
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 10 2023 lúc 17:29

loading...

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 8:46

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .

\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .

=> Chất rắn D là Cu .

\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)

=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl

=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)

\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)

=> G là MgO và Fe2O3

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 8 2021 lúc 10:11

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

            \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)

            \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

            \(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

            \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CuO+H_2O\)

            \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Chất rắn không tan là Cu do Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

Bình luận (0)
Nghị Hồng Vân Anh
Xem chi tiết