Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế sơn
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
18 tháng 3 2018 lúc 20:43

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2017}+\dfrac{2}{2016}+\dfrac{3}{2015}+...+\dfrac{2016}{2}+\dfrac{2017}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}}\)

\(A=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2017}+1\right)+\left(\dfrac{2}{2016}+1\right)+\left(\dfrac{3}{2015}+1\right)+...+\left(\dfrac{2016}{2}+1\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{2018}{2017}+\dfrac{2018}{2016}+\dfrac{2018}{2015}+...+\dfrac{2018}{2}+\dfrac{2018}{2018}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}}\)

\(A=\dfrac{2018\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2018}}=2018\)

Bình luận (0)
Tran Trong Anh
Xem chi tiết
Cô Bé Thiên Thần
Xem chi tiết
ILoveMath
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:20

a.

\(x=9-\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9-4\sqrt{5}}{4}}}+\dfrac{1}{\sqrt{\dfrac{9+4\sqrt{5}}{4}}}\\ x=9-\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}-2}{2}}+\dfrac{1}{\dfrac{\sqrt{5}+2}{2}}\\ x=9-\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{5}+2}\right)=9-8=1\\ \Rightarrow f\left(x\right)=f\left(1\right)=\left(1-1+1\right)^{2016}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:32

c.

\(=\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{1+\dfrac{\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{1+\dfrac{\sin x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\sin x}}+\dfrac{\cos^2x}{\dfrac{\sin x+\cos x}{\cos x}}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\sin^3x}{\sin x+\cos x}+\dfrac{\cos^3x}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x+\dfrac{\left(\sin x+\cos x\right)\left(\sin^2x-\sin x\cdot\cos x+\cos^2x\right)}{\sin x+\cos x}\\ =\sin x\cdot\cos x-\sin x\cdot\cos x+\sin^2x+\cos^2x\\ =1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 20:44

d.

\(\dfrac{2}{a+b\sqrt{5}}-\dfrac{3}{a-b\sqrt{5}}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{-a-5b\sqrt{5}}{\left(a+b\sqrt{5}\right)\left(a-b\sqrt{5}\right)}=-9-20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\dfrac{a+5b\sqrt{5}}{a^2-5b^2}=9+20\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow\left(9+20\sqrt{5}\right)\left(a^2-5b^2\right)=a+5b\sqrt{5}\\ \Leftrightarrow9\left(a^2-5b^2\right)+\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2\right)-5b\sqrt{5}=a\\ \Leftrightarrow\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)=9a^2-45b^2+a\)

Vì \(\sqrt{5}\) vô tỉ nên để \(\sqrt{5}\left(20a^2-100b^2-5b\right)\) nguyên thì

\(\left\{{}\begin{matrix}20a^2-100b^2-5b=0\\9a^2-45b^2+a=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}180a^2-900b^2-45b=0\\180a^2-900b^2+20a=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow20a+45b=0\\ \Leftrightarrow4a+9b=0\Leftrightarrow a=-\dfrac{9}{4}b\\ \Leftrightarrow9a^2-45b^2+a=\dfrac{729}{16}b^2-45b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{9}{16}b^2-\dfrac{9}{4}b=0\\ \Leftrightarrow b\left(\dfrac{9}{16}b-\dfrac{9}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\a=9\end{matrix}\right.\)

Với \(\left(a;b\right)=\left(0;0\right)\left(loại\right)\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left(9;4\right)\)

Bình luận (0)
Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lan
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 8 2020 lúc 10:19

Lời giải:
Xét số hạng tổng quát:

$\frac{1}{(n+1)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}=\frac{1}{\sqrt{n(n+1)}(\sqrt{n}+\sqrt{n+1})}$

$=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\sqrt{n(n+1)}}$

$=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}$

Do đó:

$S=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2016}}-\frac{1}{\sqrt{2017}}$

$=1-\frac{1}{\sqrt{2017}}$

Bình luận (0)
Anh Thư Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Dương
19 tháng 4 2021 lúc 23:05
Bạn Phong Thần trả lời hay quá.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phong Thần
10 tháng 2 2021 lúc 14:00

Bình luận (0)
Trần Mai Ngân
2 tháng 4 2022 lúc 20:26

uk, cái bạn tên Phong Thần công nhận giỏi thật nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc tuấn
Xem chi tiết
Đinh Thủy
17 tháng 4 2017 lúc 20:45

đặt phân số trên là A

tử là

(1+2015/2)+...+(1+2/2015)+(1+1/2016)+1

=2017/2+....+2017/2015+2017/2016+2017/2017

=2017.(1/2+...+1/2015+1/2016+1/2017)

=>A=\(\dfrac{2017.\left(\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}\right)}{\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2016}+\dfrac{1}{2017}}\)

Vậy A=2017

Bình luận (0)