Chứng minh rằng:
62n+4 + 3n+4 + 3n+4 chia hết cho 11 ( với n thuộc Z, n >= -2
Chứng minh rằng (4n-3)^2-(3n-4)^2 chia hết cho 7 với mọi n thuộc Z
\(=\left(4n-3\right)^2-\left(3n-4\right)^2\)
\(=\left[\left(4n-3\right)+\left(3n-4\right)\right]\left[\left(4n-3\right)\right]-\left(3n-4\right)\)
\(=\left(7n-7\right)\left(n+1\right)=7\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Vậy \(\left(4n-3\right)^2-\left(3n-4\right)^2\) Chia hết cho 7 với mọi n thuộc Z
\(\left(4n-3\right)^2-\left(3n-4\right)^2=\left[\left(4n-3\right)+\left(3n-4\right)\right]\left[\left(4n-3\right)-\left(3n-4\right)\right]=\left(7n-7\right)\left(n+1\right)=7\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Tìm n thuộc z biết
a)5n+11 chia hết cho 3n+4
b)2n2=3n-11 chia hết cho 2
a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4
=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4
=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4
=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4
=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4
Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4
Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => \(3n+4\in\left\{1;13\right\}\)
=> \(3n\in\left\{-3;9\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1;3\right\}\)
b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2
=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2
=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2
=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2
Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2
=> \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=> \(n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)
Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên
5n+11 chia hết cho 3n+4
=>15n+33 chia hết cho 3n+4
mà 15n+20 chia hết cho 3n+4
=>13 chia hết cho 3n+4
=>3n+4=13,1,-1,-13
=>3n=9,-3,-5,-16
=>n=3,-1
a) 5n + 11 chia hết cho 3n + 4
=> 3.(5n + 11) chia hết cho 3n + 4
=> 15n + 33 chia hết cho 3n + 4
=> 15n + 20 + 13 chia hết cho 3n + 4
=> 5.(3n + 4) + 13 chia hết cho 3n + 4
Do 5.(3n + 4) chia hết cho 3n + 4 => 13 chia hết cho 3n + 4
Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 => $3n+4\in\left\{1;13\right\}$3n+4∈{1;13}
=> $3n\in\left\{-3;9\right\}$3n∈{−3;9}
=> $n\in\left\{-1;3\right\}$n∈{−1;3}
b) 2n2 + 3n - 11 chia hết cho n + 2
=> 2n2 + 4n - n - 2 - 9 chia hết cho n + 2
=> 2n.(n + 2) - (n + 2) - 9 chia hết cho n + 2
=> (n + 2).(2n - 1) - 9 chia hết cho n + 2
Do (n + 2).(2n - 1) chia hết cho n + 2 => 9 chia hết cho n + 2
=> $n+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}$n+2∈{1;−1;3;−3;9;−9}
=> $n\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}$n∈{−1;−3;1;−5;7;−11}
Câu b bn ý chép sai đề 1 chút, mk đã hỏi bn ý và sửa lại nên lm như trên
Chứng Minh Rằng 3n+4 chia hết cho 3n+1 với mọi n
Chứng minh rằng \(m^3n-n^3n\)chia hết cho 6 với mọi m, n thuộc Z
Biết n thuộc Z, n không chia hết cho 2 và 3. Chứng minh: 4.(n^2)+3n+5 chia hết cho 6
ĐỀ CÓ NHIU ĐÓ THÔI! AI LÀM ĐC GIÚP MÌNH VỚI, GẤP LẮM! HỨA TICK ^^
khó thế ai làm đc
Bg
Ta có n không chia hết cho 2 và 3 (n \(\inℤ\))
=> n không chia hết cho 6
Vì n không chia hết cho 6 và 2 và 3 nên n chia 6 dư 1 và chia 6 dư 5.
=> n có dạng 6x + 1 hoặc 6x + 5 (với x \(\inℤ\))
Xét n = 6x + 1:
=> 4.(n2) + 3n + 5 = 4.(n2) + 3(6x + 1) + 5
Vì n chia 6 dư 1 nên n2 chia 6 dư 1 => n2 có dạng 6x + 1 luôn
= 4(6x + 1) + 3(6x + 1) + 5
= 24x + 4 + 18x + 3 + 5
= 24x + 18x + (4 + 3 + 5)
= 24x + 18x + 12
Vì 24x \(⋮\)6; 18x \(⋮\)6 và 12 \(⋮\)6
Nên 24x + 18x + 12\(⋮\)6
=> 4.(n2) + 3n + 5 \(⋮\)6
=> ĐPCM
@Trần Công Mạnh thanks nha, tặng bạn 1 tk như đã hứa!! ^^
a) Chứng minh rằng với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn
b) Chứng minh rằng x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31
a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:
+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn
=> n+1 chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) là một số chẵn
+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn
=> 3n+2 là một số chẵn
=> 3n+2 chia hết cho 2
=>(n+1)(3n+2) chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) là một số chẵn
Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn
b, Vì 6x+11y chia hết cho 31
=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)
=> 6x+42y chia hết cho 31
=>6.(x + 7y) chia hết cho 31
=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)
Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31
Chứng minh rằng \(^{3n^4}\)-\(^{14n^3}\)+\(^{21n^2}\)-10n chia hết cho 24( với n thuộc Z)
Giups với
bạn giở lại sách ra nhé :)))0
Chứng minh rằng:
a. n^3+3n^2+2n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
b. A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+....+2^98+2^99 chia hết cho 31
c. 49^n+77^n-29^n-1 chia hết cho 48
giúp mik với mik cần gấp
a) Ta có : n3 + 3n2 + 2n
= n(n2 + 3n + 2)
= n(n + 1)(n + 2) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) (đpcm)
b) A = 20 + 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + .... + 295 + 296 + 297 + 298 + 299
= (1 + 2 + 22 + 23 + 24) + 25(1 + 2 + 22 + 23 + 24) + ... + 295(1 + 2 + 22 + 23 + 24)
= 31 + 25.31 + .. + 295.31
= 31(1 + 25 + ... + 295) \(⋮31\)(đpcm)
c) Ta có 49n + 77n - 29n - 1
= (49n - 1) + (77n - 29n)
= (49 - 1)(49n - 1 - 49n - 2 + .... - 1) + (77 - 29)(77n - 1 - 77n - 2.29 + 77n- 3.292 - .... - 1)
= 48(49n - 1 - 49n - 2 + .... - 1) + 48(77n - 1 - 77n - 2.29 + 77n- 3.292 - .... - 1)
= 48(49n - 1 - 49n - 2 + .... - 1 + 77n - 1 - 77n - 2.29 + 77n- 3.292 - .... - 1) \(⋮\)48 (đpcm)
Bài 4: Chứng minh rằng:
a) \(4^{10}+4^7\) chia hết cho 65
b) \(10^{10}-10^9-10^8\) chia hết cho 89
Bài 5. Tìm số tự nhiên n để:
a) 5n+4 chia hết cho n
b) n+6 chia hết cho n+2
c) 3n+1 chia hết cho n-2
d) 3n+9 chia hết cho 2n-1
Bài 6: chứng minh rằng:
\(\overline{abab}\) chia hết cho 101
\(\overline{abc-\overline{cba}}\) chia hết cho 9 và 11
Bài 5:
b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)
c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)
bài 1: tìm n thuộc z để
1) n+7 chia hết cho n+3
2) 2n+5 chia hết cho n+3
3) 3n+1 chia hết cho 1-2n
4) 3n+2 chia hết cho 11-5n
#)Giải :
1) \(\frac{n+7}{n+3}=\frac{n+3+4}{n+3}=\frac{n+3}{n+3}+\frac{4}{n+3}=1+\frac{4}{n+3}\)
\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
Lập bảng xét các Ư(4) rồi chọn ra các gt thỏa mãn
a) Ta có: n + 7 = (n + 3) + 4
Do n + 3 \(⋮\)n + 3 => 4 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4}
Lập bảng :
n + 3 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | -2 | -4 | -1 | -5 | 1 | -7 |
Vậy ...
b) Ta có: 2n + 5 = 2(n + 3) - 1
Do 2(n + 3) \(⋮\)n + 3 => 1 \(⋮\)n + 3
=> n + 3 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}
Với: n + 3 = 1 => n = 1 - 3 = -2
n + 3 = -1 => n= -1 - 3 = -4
Vậy ...
3) Đặt A = 3n + 1
=> 2A = 6n + 2 = -3(1 - 2n) + 5
Để A = 3n + 1 \(⋮\)1 - 2n <=> 2A \(⋮\)1 - 2n
Do -3(1 - 2n) \(⋮\)1 - 2n => 5 \(⋮\)1 - 2n
=> 1 - 2n \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
Với: +)1 - 2n = 1 => 2n = 0 => n = 0
+)1 - 2n = -1 => 2n = 2 => n = 1
+) 1 - 2n = 5=> 2n = -4 => n = -2
+) 1 - 2n = -5 => 2n = 6 => n = 3
3) Đặt B = 3n + 2
=> 5B = 15n + 10 = -3(11 - 5n) + 21
Để B = 3n + 2 \(⋮\)11 - 5n <=> 5B \(⋮\)11 - 5n
Do -3(11 - 5n) \(⋮\)11 - 5n => 21 \(⋮\)11 - 5n
=> 11 - 5n \(\in\)Ư(21) = {1; -1; 3; -3; 7; -7; 21; -21}
Lập bảng :
11-5n | 1 | -1 | 3 | -3 | 7 | -7 | 21 | -21 |
n | 2 | 12/5(ktm) | 8/5(ktm) | 14/5(ktm) | 4/5(ktm) | 18/5(ktm) | -2 | 32(ktm) |
Vậy ...