Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Thư
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 3 2023 lúc 19:39

a. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3$

$\Rightarrow x=2(-3)=-6; y=5(-3)=-15$

b. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$7x=3y=\frac{x}{\frac{1}{7}}=\frac{y}{\frac{1}{3}}=\frac{x-y}{\frac{1}{7}-\frac{1}{3}}=\frac{16}{\frac{-4}{21}}=-84$

$\Rightarrow x=(-84):7=-12; y=-84:3=-28$

 

Akai Haruma
7 tháng 3 2023 lúc 19:42

c. $\frac{x}{y}=\frac{5}{9}\Rightarrow \frac{x}{5}=\frac{y}{9}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{5}=\frac{y}{9}=\frac{3x}{15}=\frac{2y}{18}=\frac{3x+2y}{15+18}=\frac{66}{33}=2$

$\Rightarrow x=2.5=10; y=9.2=18$

d. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{2y}{14}=\frac{x-2y}{15-14}=\frac{16}{1}=16$

$\Rightarrow x=16.15=240; y=7.16=112$

e.

Đặt $\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=k\Rightarrow x=5k ; y=2k$

Khi đó: $xy=5k.2k=10k^2=1000\Rightarrow k^2=100\Rightarrow k=\pm 10$

Với $k=10$ thì $x=5k=50; y=2k=20$

Với $k=-10$ thì $x=5k=-50; y=2k=-20$

 

Akai Haruma
7 tháng 3 2023 lúc 19:43

Bài 2:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{x}{13}-\frac{y}{7}-\frac{z}{5}=\frac{x-y-z}{13-7-5}=\frac{6}{1}=6$

$\Rightarrow x=13.6=78; y=7.6=42; z=5.6=30$

Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 22:46

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{3}x\)

=>x=0

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 8 2021 lúc 9:05

\(x.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{78}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(x.\dfrac{20}{39}=\dfrac{220}{39}\)

\(x=\dfrac{220}{39}:\dfrac{20}{39}\)

x\(=11\)

Dũng
10 tháng 8 2021 lúc 9:06

Phía sau một cô gái
10 tháng 8 2021 lúc 9:09

      \(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{21}+\dfrac{x}{28}+\dfrac{x}{36}+\dfrac{x}{45}+\dfrac{x}{55}+\dfrac{x}{66}+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\)

⇔ \(x.\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{28}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{66}+\dfrac{1}{78}\right)\) \(=\) \(\dfrac{220}{39}\)

⇔ \(x.\dfrac{20}{39}=\dfrac{220}{39}\)

⇔ \(x=11\)

 

Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
24 tháng 6 2017 lúc 8:47

Ta có :

\(\dfrac{x}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{z}{0,5};\dfrac{z}{1}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{7}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{\dfrac{16}{3}}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{y}{\dfrac{16}{7}}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{z+y}{4+\dfrac{16}{7}}=\dfrac{66}{\dfrac{44}{7}}=10,5\)

[ \(\dfrac{z}{4}=10,5\Rightarrow z=42\) ]

[ \(\dfrac{y}{\dfrac{16}{7}}=10,5\Rightarrow y=24\) ]

[\(\dfrac{x}{\dfrac{16}{3}}=10,5\Rightarrow x=56\) ]

Vậy \(x+y+z=42+24+56=122\)

George H. Dalton
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
17 tháng 4 2018 lúc 19:38

\(\dfrac{x}{6}+\dfrac{x}{10}+\dfrac{x}{15}+........+\dfrac{x}{78}=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{12}+\dfrac{2x}{20}+........+\dfrac{2x}{156}=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+..........+\dfrac{1}{12.13}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow2x\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\right)=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow2x.\dfrac{10}{39}=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow x.\dfrac{20}{39}=\dfrac{220}{39}\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy ...

lovely girl
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh ( team ❤️...
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Gia Phú
4 tháng 10 2024 lúc 20:19

1,7y

Minh Châu Trần
Xem chi tiết
Sahara
9 tháng 5 2023 lúc 19:41

\(x:33=\dfrac{9}{66}\)
\(x=\dfrac{9}{66}\times33\)
\(x=\dfrac{9}{2}\)
\(\dfrac{4}{5}\times x=\dfrac{10}{11}:\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{4}{5}\times x=\dfrac{40}{33}\)
\(x=\dfrac{40}{33}:\dfrac{4}{5}\)
\(x=\dfrac{50}{33}\)
#Đạt Đang Bận Thở

Hoàng Đỗ Việt
Xem chi tiết
Không Thể Nói
17 tháng 4 2017 lúc 12:20

Gọi biểu thức là A

\(A=\dfrac{2x}{12}+\dfrac{2x}{20}+\dfrac{2x}{30}+....+\dfrac{2x}{156}=\dfrac{200}{39}\)

Ta có công thức :

\(\dfrac{a}{b.c}=\dfrac{a}{c-b}.\left(\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)\)

Áp dụng công thức trên, ta có :

\(A=\dfrac{2x}{3.4}+\dfrac{2x}{4.5}+\dfrac{2x}{5.6}+....+\dfrac{2x}{12.13}\)

\(A=2x.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\)

\(A=2x.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\right)\)

\(A=2x.\left(\dfrac{10}{39}\right)=\dfrac{200}{39}\)

\(A=2x=\dfrac{200}{39}:\dfrac{10}{39}\)

\(2x=20\)

\(\Rightarrow x=10\)

mink nghĩ vậy bạn ạ