Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đào Diệp Linh
Xem chi tiết
hà minh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Lan
14 tháng 3 2022 lúc 9:31

Ta có:

     (2 - 3x)(x + 8) = (3x - 2)(3 - 5x)

⇔ (2 - 3x)(x + 8) - (3x - 2)(3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(x + 8) + (2 - 3x)(3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(x + 8 + 3 - 5x) = 0

⇔ (2 - 3x)(11 - 4x) = 0

⇔ 2 - 3x = 0 hay 11 - 4x = 0

⇔ 2 = 3x hay 11 = 4x

⇔ x = \(\dfrac{2}{3}\) hay x = \(\dfrac{11}{4}\)

Vậy tập nghiệm của pt S = \(\left\{\dfrac{2}{3};\dfrac{11}{4}\right\}\)

khum bt mới lớp 5 hoi à(k10)

Nguyễn Quang Minh
14 tháng 3 2022 lúc 9:34


<=> (2-3x ) (x+8) + (2-3x ) (3-5x)=0
<=> (2-3x ) ( x+8 +  3-5x ) =0 
<=> (2-3x ) ( 11 - 4x ) = 0
 => 2-3x  =0 hoặc 11-4x =0  
       3x = 2            4x =11
         x = 2/3         x    = 11/4

Hồ Thị Hoài Anh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
30 tháng 8 2017 lúc 9:44

\(\left(x^2-2x+6\right)\left(x^2-8x+4\right)+\left(5x+1\right)\left(x+1\right)-\left(x^2-3x-3\right)\left(x^2+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^8-5x^2+7x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+1\right)=0\)

Xong rồi nhé

TaeKook_Tiuet_Ru_Bi
25 tháng 6 2019 lúc 8:58

\(\left(x^2-2x+6\right)\left(x^2-8x-4\right)+\left(5x+1\right)\)\(\left(x-1\right)-\left(x^2-3x-3\right)\left(x^2+x-3\right)=\)\(0\)

\(\Leftrightarrow x^8-5x^2+7x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2-3x+1\right)=0\)

~ 양 셜 김 ~

Cuong Nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
11 tháng 2 2018 lúc 13:24

a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)

<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0

<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0

<=> (3x+1)(2x+10)=0

<=> 2(3x+1)(x+5)=0

=> 3x+1=0 hoặc x+5=0

=> x= -1/3 hoặc x=-5

Vậy...

❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:48

a) (3x - 2)(4x + 5) = 0

⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0

1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3

2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4

Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}

b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0

⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0

1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3

2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}

c) (4x + 2)(x2 +  1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 +  1 = 0

1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2

2) x2 +  1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}

d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0

⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0

1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2

2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5

3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5

Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}


 

✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
16 tháng 2 2020 lúc 7:15

Phần a,b,c,d,e các bạn kia giải rồi nha anh !

f,Ta có \(3.x^3-3.x^2-6.x=0\)

           \(\Leftrightarrow3.x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)\)

             \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0:3\)(anh không cần phải viết dòng này cũng được ạ )

            \(\Leftrightarrow x.\left(x+1\right).\left(x-2\right)=0\)

             \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}x+1=0\)( 3 trường hợp nhé anh )

              \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}x=-1\)

Vậy \(x_1=0;x_2=-1;x_3=2\)

STUDY WELL !

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thủy Tiên _2108
Xem chi tiết
kudo shinichi
1 tháng 3 2019 lúc 19:31

1) \(x^4-6x^3-x^2+54x-72=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-4x^2\left(x-2\right)-9x\left(x-2\right)+36\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-4x^2-9x+36\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x-4\right)-9\left(x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

Tự làm nốt...

2) \(x^4-5x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

Tự làm nốt...

kudo shinichi
1 tháng 3 2019 lúc 20:18

\(x^4-2x^3-6x^2+8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-2\right)-6x\left(x-2\right)-4\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^3-6x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[x^2\left(x+2\right)-2x\left(x+2\right)-2\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left[\left(x-1\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-1-\sqrt{3}\right)\left(x-1+\sqrt{3}\right)=0\)

...

\(2x^4-13x^3+20x^2-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3\left(x-2\right)-9x^2\left(x-2\right)+2x\left(x-2\right)+\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x^3-9x^2+2x+1\right)=0\)

kudo shinichi
2 tháng 3 2019 lúc 16:30

\(2x^3-9x^2+2x+1\)

\(=2x^3-x^2-8x^2+4x-2x+1\)

\(=x^2\left(2x-1\right)-4x\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(x^2-4x-1\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(x^2-4x+4-5\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left[\left(x-2\right)^2-5\right]\)

.......

An Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Chu Văn Long
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

Cô Hoàng Huyền
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

Thiên An
5 tháng 10 2016 lúc 11:14

\(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(2x^3+6x^2-x-6=0\)

Dùng MTBT giải phương trình trên ta nhận thêm được 3 nghiệm: x1 = 0,94; x2 = -1,14; x3 = -2,79.

zizi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 5 2022 lúc 20:25

a: \(\Rightarrow10x^2+9x-\left(10x^2+15x-2x-3\right)=8\)

\(\Leftrightarrow10x^2+9x-10x^2-13x+3=8\)

=>-4x=5

hay x=-5/4

b: \(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x+15x^2-10x+6x-4-2=0\)

=>42x=41

hay x=41/42

2611
26 tháng 5 2022 lúc 20:26

`a)(10x+9)x-(5x-1)(2x+3)=8`

`<=>10x^2+9x-10x^2-15x+2x+3=8`

`<=>-4x=5`

`<=>x=-5/4`     Vậy `S={-5/4}`

`b)(3x-5)(7-5x)+(5x+2)(3x-2)-2=0`

`<=>21x-15x^2-35+25x+15x^2-10x+6x-4-2=0`

`<=>42x=41`

`<=>x=41/42`       Vậy `S={41/42}`

thicchic
26 tháng 5 2022 lúc 20:29

a: ⇒10x2+9x−(10x2+15x−2x−3)=8⇒10x2+9x−(10x2+15x−2x−3)=8

⇔10x2+9x−10x2−13x+3=8⇔10x2+9x−10x2−13x+3=8

=>-4x=5

hay x=-5/4

b: ⇔21x−15x2−35+25x+15x2−10x+6x−4−2=0⇔21x−15x2−35+25x+15x2−10x+6x−4−2=0

=>42x=41

hay x=41/42

Nguyen Thi Ngan Ha
Xem chi tiết
Hàn Thiên Băng
14 tháng 4 2018 lúc 23:16

\(a,x\left(x-5\right)+6< 0\Leftrightarrow\left(x+6\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+6< 0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< -6\\x< 5\end{cases}}}\)

\(b,x^2+\left(x-2\right)\left(x+2\right)>2x\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x^2-4>2x^2-4x\Leftrightarrow-4>-4x\)

\(\Leftrightarrow-4x< -4\Rightarrow x>1\)

\(c,\left(x-3\right)\left(x-3\right)+\left(x+5\right)\left(x+5\right)< 2\left(x-3\left(x+5\right)\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+x^2+10x+25< 2x^2+4x-30\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2x^2+4x-4x< -30-34\)

\(\Leftrightarrow0x< -64\)

bất phương trình vô nghiệm

Thái Dương Lê Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
29 tháng 2 2016 lúc 13:05

\(\Delta'=b'^2-ac=m^2-4m+4-2m+1=m^2-6m+5=\left(m-1\right)\left(m-5\right)\)

để pt có 2 nguyện dương =>\(\left(m-1\right)\left(m-5\right)\ge0\Rightarrow\)m>5 hoặc m<1

Nguyễn Văn Tiến
28 tháng 2 2016 lúc 18:46

1 \(\Delta\)=b2-4ac

=9-4{m-1}\(\ge0\)

\(\int^{x_1+x_2=\frac{-b}{a}=3}_{x_1.x_2=\frac{c}{a}=m-1}\)

them ph cua bn nua la ra hpt tim dc x1 x2

Thái Dương Lê Văn
29 tháng 2 2016 lúc 15:15

hình như cả 2 câu đều dùng vi-et hết đúng ko nhỉ ?