Những câu hỏi liên quan
trang hatsune
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh thùy
16 tháng 8 2018 lúc 17:33

câu hỏi tt

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Đạt
16 tháng 8 2018 lúc 17:43

https://olm.vn/hoi-dap/question/1269118.html

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
3 tháng 9 2016 lúc 20:10

A B C M N I D

a,

- Xét tam giác ADC có:

M là trung điểm AD (gt)

N là trung điểm AC (gt)

=> MN là đường trung bình tam giác ADC

=> MN // DC <=> MN // BI (vì B; D; I; C cùng nằm trên BC) 

=> Tứ giác BMNI là hình thang (1)

- Xét tam giác ADC có:

N là trung điểm AC (gt)

I là trung điểm DC (gt)

=> NI là đường TB tam giác ADC

=> NI // AD 

=> góc BIN = góc BDM

- Xét tam giác ABD vuông tại B có M là trung điểm AD (gt)

=> BM là trung tuyến

=> BM = 1/2 . AD (trung tuyến ứng vs cạnh huyền)

=> BM = AM = MD

=> Tam giác BMD cân tại M

=> góc MBD = góc BDM

=> góc MBD = góc BIN ( = góc BDM) (2)

Từ (1) và (2)

=> BMNI là hình thang cân

b,

- Có AD là phân giác góc A (gt)

=> góc BAD = góc DAC = 1/2 . góc A = 29o

Xét tam giác ABD vuông tại B

=> góc BAD + góc BDA = 90o

=> 29o + góc BDA = 90o

=> góc BDA = 61o

Có góc BDA = góc MBD (cmt)

=> góc MBD = 61o

Mà BMNI là hình thang cân (cmt)

=> góc MBD = góc NID = 61o

- Có MN // BI (cmt)

=> góc MBD + góc BMN = 180o ( trong cùng phía)

=> 61o + góc BMN = 180o

=> góc BMN = 119o

Mà BMNI là hình thang cân

=>  góc BMN = góc MNI = 119o

KL:.........

Bình luận (0)
Thắng  Hoàng
16 tháng 11 2017 lúc 14:53

Bạn CTV kia làm đúng rồi^_^

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phương Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 8 2023 lúc 13:47

a: Xét ΔADC có AM/AD=AN/AC

nên MN//DC

=>MN vuông góc AB

b: Xét ΔDAC có I,M lần lượt là trung điểm của DC,DA

=>IM là đường trung bình

=>IM=AC/2

ΔBAC vuông tại B có BN là trung tuyến

nên BN=AC/2

=>IM=BN

Xét tứ giác BMNI có

MN//BI

IM=BN

=>BMNI là hình thang cân

c: NI//AD

=>góc NID=góc C=32 độ

=>góc MBI=32 độ

góc BMN=góc MNI=180-32=148 độ

Bình luận (0)
Hoàng Mai Linh
Xem chi tiết
le my Bang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:58

a: Xét ΔBDC có

M là trung điểm của BD

N là trung điểm của BC

Do đó:MN là đường trung bình của ΔBDC
Suy ra: MN//AC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên AN=BC/2(1)

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BD

I là trung điểm của CD

Do đó: MI là đường trung bình của ΔBDC

Suy ra: MI=BC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra AN=MI

Xét tứ giác AMNI có MN//AI

nên AMNI là hình thang

mà AN=MI

nên AMNI là hình thang cân

Bình luận (0)
Lê Văn Hoàng Lâm
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 14:46

 

- Xét tam giác ADC có:

M là trung điểm AD (gt)

N là trung điểm AC (gt)

=> MN là đường trung bình tam giác ADC

=> MN // DC <=> MN // BI (vì B; D; I; C cùng nằm trên BC) 

=> Tứ giác BMNI là hình thang (1)

- Xét tam giác ADC có:

N là trung điểm AC (gt)

I là trung điểm DC (gt)

=> NI là đường TB tam giác ADC

=> NI // AD 

=> góc BIN = góc BDM

- Xét tam giác ABD vuông tại B có M là trung điểm AD (gt)

=> BM là trung tuyến

=> BM = 1/2 . AD (trung tuyến ứng vs cạnh huyền)

=> BM = AM = MD

=> Tam giác BMD cân tại M

=> góc MBD = góc BDM

=> góc MBD = góc BIN ( = góc BDM) (2)

Từ (1) và (2)

=> BMNI là hình thang cân

b,

- Có AD là phân giác góc A (gt)

=> góc BAD = góc DAC = 1/2 . góc A = 29o

Xét tam giác ABD vuông tại B

=> góc BAD + góc BDA = 90o

=> 29o + góc BDA = 90o

=> góc BDA = 61o

Có góc BDA = góc MBD (cmt)

=> góc MBD = 61o

Mà BMNI là hình thang cân (cmt)

=> góc MBD = góc NID = 61o

- Có MN // BI (cmt)

=> góc MBD + góc BMN = 180o ( trong cùng phía)

=> 61o + góc BMN = 180o

=> góc BMN = 119o

Mà BMNI là hình thang cân

=>  góc BMN = góc MNI = 119o

KL:.........

Bình luận (2)
Nguyễn Như Huy Hoàng
Xem chi tiết
Trần Hồ Tú Loan
Xem chi tiết
Yen Nhi
7 tháng 1 2022 lúc 21:16

Answer:

undefined

a. MN là đường trung bình của tam giác HAD

=> MN = \(\frac{1}{2}\)AD

=> MN // AD

b. MN // AD => MN // BI

\(MN=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC=BI\)

=> BMNI là hình bình hành

c. AM vuông góc NB

Nm vuông góc AB

=> Bm vuông góc AN mà BM // NI

=> NN vuông góc NI

=> AIN vuông tại N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa