Tìm các số hữu tỉ x dể
\(\dfrac{3\sqrt{x}+11}{\sqrt{x}+2}\) là số nguyên
Tìm các số hữu tỉ x để \(\dfrac{3\sqrt{x}+11}{\sqrt{x}+2}\)là số nguyên
ĐK: \(x\ge0\)
\(A=\dfrac{3\sqrt{x}+11}{\sqrt{x}+2}\Leftrightarrow A\sqrt{x}+2A=3\sqrt{x}+11\)
\(\Leftrightarrow\left(A-3\right)\sqrt{x}=11-2A\left(1\right)\)
TH1: \(A=3\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn.
TH2: \(A\ne3\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{11-2A}{A-3}\ge0\)
\(\Rightarrow3< A\le\dfrac{11}{2}\)
Vậy \(3< A\le\dfrac{11}{2}\) thì \(A\in Z\).
a, tính Max A=\(\sqrt{x-1}+\sqrt{9-x}\)
b,Tìm tất cả các số hữu tỉ x để A=\(\dfrac{3\sqrt{x}+11}{\sqrt{x}+2}\)là số nguyên
Lời giải:
a.
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:
$A^2=(\sqrt{x-1}+\sqrt{9-x})^2\leq (x-1+9-x)(1+1)=16$
$\Rightarrow A\leq 4$
Vậy $A_{\max}=4$. Giá trị này đạt tại $x=5$
b.
$A=\frac{3(\sqrt{x}+2)+5}{\sqrt{x}+2}=3+\frac{5}{\sqrt{x}+2}$
Để $A$ nguyên thì $\frac{5}{\sqrt{x}+2}=m$ với $m$ nguyên dương
$\Leftrightarrow \sqrt{x}+2=\frac{5}{m}$
$\sqrt{x}=\frac{5-2m}{m}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\frac{5-2m}{m}\geq 0$
Mà $m$ nguyên dương nên $5-2m\geq 0$
$\Leftrightarrow m\leq 2,5$.
$\Rightarrow m=1; 2$
$\Rightarrow x=9; x=\frac{1}{4}$
tìm các số nguyên dương x,y,z thảo mãn đồng thời 2 điều kiện:
(x-y.\(\sqrt[]{}\)2011)/(y-z.\(\sqrt{ }\)2011) là số hữu tỉ và x^2+y^2+z^2 là số nguyên tố
Cho: \(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)
Tìm các số hữu tỉ x để A là số nguyên.
\(A=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2+4}{\sqrt{x}-2}=\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}+\frac{4}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-2}\)
Do A nguyên nên \(\frac{4}{\sqrt{x}-2}\) nguyên
\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(4\right)\)
Mà \(\sqrt{x}-2\ge-2\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{9;1;16;0;36\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{9;1;16;0;36\right\}\)
Cho biểu thức: A=\(\dfrac{\sqrt{x-2\sqrt{x-3}+4}}{\sqrt{x}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x^2+3x}+\sqrt{x^2-9}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+\sqrt{x-3}}\)
a. Rút gọn A
b. Tìm x dể A nhận giá trị nguyên
hình như đề hơi sai sai á bạn
bạn ktra lại thử xem
Cho x, y, z là các số hữu tỉ khác 0 thoả mãn x+y=z
Cmr: \(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}\) là một số hữu tỉ.
Ta có: \(x+y=z\Rightarrow x=z-y\)
\(A=\sqrt{\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2y^2+y^2z^2+x^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(z-y\right)^2y^2+y^2z^2+\left(z-y\right)^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{y^4+y^2z^2-2y^3z+y^2z^2+z^4+y^2z^2-2yz^3}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^4+2y^2z^2+z^4\right)-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2\right)^2-2yz\left(y^2+z^2\right)+y^2z^2}{x^2y^2z^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(y^2+z^2-yz\right)^2}{x^2y^2z^2}}=\left|\dfrac{y^2+z^2-yz}{xyz}\right|\)
Là một số hữu tỉ do x,y,z là số hữu tỉ
1) cho biểu thức A= \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3-11\sqrt{x}}{9-x}\)
B= \(\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\) với \(0\le x\ne9\)
b) rút gọn A
c) tìm số nguyên x để P= A. B là số nguyên
giúp mk vs ah mk cần gấp lắm
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{3-11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)\(A=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+\sqrt{x+}3\sqrt{x}+3+3-11\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)\(A=\dfrac{3x-13\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
Bài 1: Tìm các số thực x để biểu thức \(\sqrt[3]{3+\sqrt{x}}+\sqrt[3]{3-\sqrt{x}}\) là số nguyên.
Bài 2: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n dương, phương trình sau không có nghiệm hữu tỷ:
\(x^2+2\left(n-1\right)\left(n+1\right)x+1-6n^3-13n^2-6n=0\)
Bài 3: Tìm các số hữu tỷ a và b thỏa mãn \(\sqrt{a\sqrt{7}}-\sqrt{b\sqrt{7}}=\sqrt{11\sqrt{7}-28}\)
Tìm số nguyên x sao cho \(\sqrt{x^2+x+3}\) là số hữu tỉ
đặt \(x^2+x+23=k^2\left(k\in N\right)\Leftrightarrow4x^2+4x+92=4k^2\Leftrightarrow4k^2-\left(2x+1\right)^2=91\)
\(\Leftrightarrow\left(2k-2x-1\right)\left(2k+2x+1\right)=91\)
vì 2k+2x+1>2k-2x-1>0 nên xảy ra 2 trường hợp sau
th1 2k+2x+1=91 và 2k-2x-1=1 => x=22
th2 2k+2x+1=1 và 2k-2x-1=7 => x=1
vậy x=22; x=1 thì \(\sqrt{x^2+x+3}\)là số hữu tỉ