Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Họ Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 7:54

a: Xét tứ giác AMCD có 

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MD

Do đó: AMCD là hình bình hành

b: Xét tứ giác ABMD có 

AD//BM

AD=BM

Do đó: ABMD là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AM và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của AM

nên O là trung điểm của BD

hay B,O,D thẳng hàng

Trần Công Minh
Xem chi tiết
lufffyvsace
13 tháng 3 2016 lúc 20:01

th1: a,b>0

    =>|a| + |b| =|a + b|           ( định lí gttđ )      .      gọi đây là 1

th2 a,b=0

   thì 0+0=0+0  =>a| + |b| =|a + b| .gọi đây là 2

th3 a,b<0

 =>   |a| + |b| = -(a+b)

         |a + b|=-(a+b)      

=>a| + |b| =|a + b| .gọi đây là 3

th4 a,b khác dấu

          nếu a (+) b(-)  =>|a| + |b| >|a + b|  gọi đây là 4

          nếu a(-) b (+) =>|a| + |b| >|a + b|    gọi đây là 5

  Từ 1,2,3,4,5=>|a| + |b| luôn lớn hơn hoặc bằng |a + b|     ( dpcm)

Trương Tuấn Dũng
12 tháng 2 2016 lúc 15:54

bài này trong quyển nâng cao và các chuyên đề đại số 7

ton dao huy
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Greninja
14 tháng 3 2020 lúc 15:33

a) Xét \(\Delta OKB\)và \(\Delta OHA\)có :

\(\widehat{OKB}=\widehat{OHA}\left(=90^o\right)\)

\(OB=OA\left(gt\right)\)

\(\widehat{O}\)chung

\(\Rightarrow\Delta OKB=\Delta OHA\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow OK=OH\)( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta OHK\)cân

b) Ta có : \(\Delta OKB=\Delta OHA\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OBK}=\widehat{OAH}\)( 2 góc tương ứng )

Ta có : \(OA=OK+KA\)

            \(OB=OH+HB\)

mà \(OA=OB\left(gt\right);OH=OK\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow KA=HB\)

Xét \(\Delta AKI\)và \(\Delta BHI\)có :

\(\widehat{KAI}=\widehat{HBI}\left(cmt\right)\)

\(AK=BH\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AKI}=\widehat{BHI}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AKI=\Delta BHI\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow KI=HI\)( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta OKI\)và \(\Delta OHI\)có :

\(OK=OH\left(cmt\right)\)

\(\widehat{OKI}=\widehat{OHI}\left(=90^o\right)\)

\(KI=HI\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta OKI=\Delta OHI\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{KOI}=\widehat{HOI}\)( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\)OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Bùi Thiên Kim
16 tháng 3 2020 lúc 21:36

Cảm ơn bạn Greninja nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Su Nấm Lùn
Xem chi tiết
Su Nấm Lùn
Xem chi tiết
Hibiki Watanabe
Xem chi tiết
Bang Do
Xem chi tiết
Thị Hạnh Lê
3 tháng 3 2022 lúc 21:28

a) Tam giác ABE ( góc E=90 độ) và Tam giác ACF ( góc F=90 độ), có:

AB = AC ( gt ) 

Góc A chung

=> tam giác ... = tam giac ... ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> BE = CF và góc ABE = góc ACF

b) Tam giác FCB ( góc F = 90 độ) và tam giác BEC ( góc E=90 độ), có:

BC chung

FC = EB ( c/m trên)

=> tam giác... = tam giác... ( cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> FB=EC

Tam giác ECI và tam giác FBI, có:

EC=FB (c/m trên)

góc E= góc F (=90 độ)

góc ACF = góc ABE (c/m trên)

=> tam giác ...= tam giác... (g-c-g)

c) Ta có: FA=AB - FB

              EA=AC - EC

mà AB=AC; FB=EC

=> FA=EA

tam giác AIF(F=90 độ) tam giác AIE (E = 90 độ), có:

AI chung

FA=EA (c/ m trên)

=> tam giác... = tam giác... (  cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> góc BAI = góc CAI

hay AI là phân giác của góc A

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Diệu
4 tháng 3 2022 lúc 8:51

21sw23esd

Khách vãng lai đã xóa
đào minh phúc
Xem chi tiết
Sun ...
16 tháng 1 2022 lúc 0:12

Sao khso nhìn vậy ạ

Lê Hạ Mi
Xem chi tiết