Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Xuân Thạnh
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
16 tháng 11 2016 lúc 21:14

Nếu cho Na,K vào các dd muối,nó sẽ tác dụng với nước trước,sau đó mới tác dụng với dd muối

Vì vậy Na,K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học

Hơn nữa không chỉ có 2 kim loại này không đẩy được,mà còn có Li,Ba,Ca nữa nhé bạn

Bình luận (1)
Hoàng Tuấn Đăng
16 tháng 11 2016 lúc 21:39

Vì khi cho Na, K vào dung dịch muối thì Na, K sẽ phản ứng với nước trước tao thành dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm mới phản ứng tiếp với dung dịch muối => bazo mới + muối mới

=> Na, K không đẩy được kim loại đứng sau trong dãy hoạt động hóa học kim loại ra khỏi dung dịch muối

Bình luận (1)
kook Jung
17 tháng 11 2016 lúc 18:51

vì na, k là những kim lạo tan trong nước vì thế khi cho chúng vào dd muối thì chúng sẽ tác dụng với nước có trong dung dịch sao đó mới tác dụng được với dd muối

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 5 2021 lúc 10:27

a) K2O  +  H2O  →  2KOH (phản ứng hóa hợp).

b)  2Al(OH)3     \(\underrightarrow{t^o}\)    Al2O3   +   3H2O (phản ứng phân hủy)

c) Fe2O3  +  3H2  \(\underrightarrow{t^o}\)  2Fe  +  3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)

d) Zn  + CuSO4  →  ZnSO4  +  Cu  (phản ứng thế)

Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Yến Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
22 tháng 4 2022 lúc 15:16

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\) ( hóa hợp )

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) ( thế )

5/\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\) ( hóa hợp )

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) ( hóa hợp )

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\) ( thế )

\(Fe_3O_4+4H_2\rightarrow\left(t^o\right)3Fe+4H_2O\) ( thế )

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) ( thế )

6/\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\) ( phân hủy )

\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\) ( hóa hợp )

\(2H_2O\rightarrow\left(đp\right)2H_2+O_2\) ( phân hủy )

\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)  ( hóa hợp )

7/\(4Na+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Na_2O\) ( hóa hợp )

\(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\) ( hóa hợp )

8/\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\) ( hóa hợp )

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) ( hóa hợp )

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Bình luận (1)
Tine
Xem chi tiết
Duy Nam
17 tháng 11 2023 lúc 18:40

`#\text{N073109}`

`a)`

PTHH: \(\text{Mg + 2HCl }\rightarrow\text{ MgCl}_2+\text{H}_2\)

`b)`

n của Mg có trong phản ứng là:

\(n_{\text{Mg}}=\dfrac{m_{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}}=\dfrac{6}{24}=\dfrac{1}{4}=0,25\left(\text{mol}\right)\)

Theo PT: 1 mol Mg phản ứng với 2 mol HCl được phản ứng trên

`=> 0,25` mol Mg phản ứng với `0,5` HCl được pứ trên

Khối lượng của HCl có trong phản ứng là:

\(m_{\text{HCl}}=n_{\text{HCl}}\cdot M_{\text{HCl}}=0,5\cdot\left(1+35,5\right)=0,5\cdot36,5=18,25\left(\text{g}\right)\)

`c)`

Theo PT: 1 mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2

`=> 0,25` mol Mg phản ứng thu được 1 mol H2

Thể tích của khí H2 thu được ở điều kiện chuẩn là:

\(\text{V}_{\text{H}_2}=\text{n}_{\text{H}_2}\cdot24,79=0,25\cdot24,79=6,1975\left(l\right)\)`.`

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2018 lúc 14:58

Bình luận (0)
Hong Nguyen
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
11 tháng 8 2021 lúc 15:54

\(n_{NO}=\frac{1,12}{22,4}=0,05(mol)\\ \text{Bảo toàn e::}\\ 3n_{NO}=10n_{N_2}\\ \to N_2=\frac{0,05.3}{10}=0,015(mol)\\ V_{N_2}=0,015.22,4=0,336(l)\)

Bình luận (1)
Kim Vanh
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
31 tháng 12 2020 lúc 21:02

1) Mg - Al - Cu - Ag

2) \(Mg+CuCl_2\rightarrow MgCl_2+Cu\)

\(2Al+3CuCl_2\rightarrow2AlCl_3+3Cu\)

3) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al tác dụng. Lọc phần chất rắn sau phản ứng, đem sấy khô, thu được hỗn hợp 3 kim loại còn lại.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Hương Giang
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 5 2021 lúc 11:05

\(a) 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ K_2O + H_2O \to 2KOH\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_2PO_4\\ c) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ d) 2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ e) 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ CuO+ 2HCl\to CuCl_2 + H_2O\\ \)

\(b) S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2 \\2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)

Bình luận (0)
:0 Huy
Xem chi tiết
Tùng Phan Thanh
31 tháng 12 2022 lúc 10:33

2Cu + O2 ---> 2CuO

CuO + HCl ---> CuCl2 + H2O

CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

Cu(OH)2 ---to--> CuO + H2O

CuO + SO3 ---> CuSO4

CuSO4 + Pb(NO3)2 --->Cu(NO3)2 + PbSO4

Bình luận (0)
Ng Bảo Ngọc
31 tháng 12 2022 lúc 9:40

em tham khảo nha

 https://hoctap247.com/de-thi-kiem-tra/cau-hoi/1531862-viet-cac-phuong-trinh-hoa-hoc-tuong-ung-voi-day-chuyen-hoa-sau-cu-1cucl2-2cuno32-3cuoh2-4cuo.html

Bình luận (0)