Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
tran thu thuy
Xem chi tiết
NGUYỄN Quang anh
Xem chi tiết
Đào Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 21:06

BĐT này sai nha bạn.

Nó chỉ đúng khi \(x>0\)

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
23 tháng 1 2021 lúc 21:58

Với \(x>0\) thì bất đẳng thức tương đương với \(x^2+1\ge2x\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

\(\Rightarrow\) Điều cần chứng minh là đúng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 10 2017 lúc 12:07

Xét hàm số f(x) = tanx − sinx trên nửa khoảng [0;  π /2);

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

x ∈ [0;1/2)

Dấu “=” xảy ra khi x = 0.

Suy ra f(x) đồng biến trên nửa khoảng [0;  π /2)

Mặt khác, ta có f(0) = 0, nên f(x) = tanx – sinx > 0 hay tanx > sinx với mọi x  ∈  [0; 1/2)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2018 lúc 4:37

Với n = 1 thì 2 1   +   2   =   8   >   7   =   2 . 1   +   5

Giả sử bất đẳng thức đúng với n = k ≥ 1 tức là 2k + 2 > 2k + 5 (1)

Ta phải chứng minh nó cũng đúng với n = k + 1,

tức là 2k + 3 > 2(k + 1) + 5 hay 2k + 3 > 2k + 7(2)

Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2, ta được

2k + 3 > 4k + 10 = 2k + 7 + 2k + 3

Vì 2k + 3 > 0 nên 2k + 3 > 2k + 7(đpcm)

Bình luận (0)
Lee Vincent
Xem chi tiết
mai
Xem chi tiết