Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ết Quý
Xem chi tiết
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
2 tháng 12 2018 lúc 22:00

lạc ở đâu vậy cậu ????

Tô Thanh Thư
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 15:37

Khi đặt trong không khí : P = F = 13,8 N

Khối lượng vật : \(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)

Khi nhúng vật vào trong nước : FA = F - F' = 13,8 - 8 = 5 N

Lực đầy Ác si mét F = d.V = 10D.V

Thể tích của vật: V = \(\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)

Tính KLR : D\(\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=\)2760km/m^3

Khi hệ thống đặt trong không khí:

\(P=F=13,8N\)

=> Khối lượng vật :

\(m=\frac{P}{10}=\frac{13,8}{10}=1,38kg\)

Khi nhúng vật trong nước:

\(F_A=F-F'=13,8-8,8=5N\)

Lực đẩy Acsimet \(F_A=d.V=10D.V\)

=> Thể tích của vật :

\(V=\frac{F_A}{10D}=\frac{5}{10.1000}=0,0005m^3\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D_v=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{0,0005}=2760\) (kg/m3)

Truong Vu Xuan
30 tháng 7 2016 lúc 9:31

ta có:

lực đẩy Ác-si-mét trong trường hợp này là:

FA=13,8-8,8=5N

ta lại có:

FA=dnV

\(\Leftrightarrow5=10000V\)

\(\Rightarrow V=0,5l\)

mặt khac` ta có:

Pv=13,8N\(\Rightarrow m_v=1,38kg\)

khối lượng riêng của vật là:

\(m=DV\Rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{1,38}{5.10^{-4}}=2760\)

Vân Ngốc
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
13 tháng 12 2016 lúc 21:44

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước là :

FA = P - P1 = 40,5 - 25,5 = 15 (N)

b) Gọi thể tích của vật là V

Theo công thức tính lực đẩy Acsimet

=> V = FA : dn = 15 : 10000 = 0,0015 (m3)

b) Theo công thức tính trọng lượng riêng

=> Trọng lượng riêng của chất làm vật là :

dv = P : V = 40,5 : 0,0015 = 27000 (N/m3)

=> Khối lượng riêng của chất làm vật là :

Dv = dv : 10 = 27000 : 10 = 2700 (kg/m3)

Vật khối lượng riêng của chất làm vật là 2700kg/m3 (nhôm)

Thik thì like nha ok

monkey d luffy
20 tháng 12 2016 lúc 10:58

lực đẩy ac-si met tác dụng lên vật là:

40.5-25.5=15

 

Thiên Thảo
31 tháng 12 2016 lúc 9:46

a, Lực đẩy Ác-si-mét td lên vật khi vật nhúng chìm trong nước :

FA=P-P1=40,5-25,5=15N

b, Thể tích của vật là :

\(v=\frac{F}{d}=\frac{15}{10000}=1,5.10^{-3}\) (m3)

c, Trọng lường riêng của chất làm từ vật là :

\(d=\frac{P}{v}=\frac{40,5}{1,5.10^{-3}}=27000\)N/m3

Nhớ tick nha , không hiểu nói mình .

29 Minh phát Phạm
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 17:03

Khi ở không khí: \(P=F=18N_{ \left(1\right)}\)

Khi ở trong nước: \(F'=P-F_A=10N_{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow F_A=P-F'=18-10=8N\)

Mặt khác: \(F_A=d_{nc}V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)

Và: \(p=dV\Rightarrow d=\dfrac{p}{V}=\dfrac{18}{8\cdot10^{-4}}=22500\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Thai Meo
11 tháng 11 2016 lúc 21:06

a) lực đẩy của nước tác dụng lên vật là :

12 - 7 =5N

b) khối lượng của vật ban đầu là :

12:10=1,2kg

thể tích của vật là :

v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3

c) gọi TLR của chất đó là d ta có :FA=d.v

=>d=FA/v=5:0,00012=41666,6N/m3

An Bùi
11 tháng 12 2016 lúc 15:15

a, Fa=12-7=5(N) . Bạn không ghi rõ là lực gì nhưng mình nghĩ chỉ có thể là lực đẩy Ác-si-mét
b,Ta có : Fa = d.V => V= Fa/d = 5.10^-4
c,d=P/V=12/(5.30^-4) = 24000 ( N/m3)

Chim Sẻ Đi Mưa
3 tháng 1 2017 lúc 19:37

Ta có

a) FA = P - P1 = 12 - 7 = 5 N

b) Vvật = FA / dn = 5 / 10000 = 0,0005 m3 ( vì vật chìm trong nước)

c) d vật = P / V = 12 / 0,0005 = 24000 N / m3

đúng tick mik nhé ^^

Khanh Bùi
Xem chi tiết
Anh Thư
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 1 2022 lúc 21:14

Câu 6 :

a ) \(p=dh=0,8.10000=8000\left(Pa\right)\)

b) \(p'=dh'=10000.\left(0,8-0,15\right)=6500\left(Pa\right)\)

c) \(p'=dh'=10000.0,25=2500\left(Pa\right)\)

๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 1 2022 lúc 21:17

Câu 5 :

a) Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=P_{kk}-P_{nước}=8-3=5\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{8:10}{0,0005}=1600\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

 

random name
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2021 lúc 15:56

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=F-F_1=20-16=4N\)

Thể tích vật:

\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng riêng vật:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V_{vật}}=\dfrac{20}{4\cdot10^{-4}}=50000\)N/m3