một phân tử ADN của sinh vật nhân sơ
Điểm khác nhau trong quá trình sao chép của ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là
1. sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN.
2. ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm.
3. các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn.
4. mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5’- 3’ còn ở sinh vật nhân sơ là 3’ – 5’.
Phương án đúng là
A. 1,2
B. 1, 2,3,4
C. 1,2,3
D. 2,3
Đáp án : A
Các phương án đúng là 1, 2
Đáp án A
3 sai vì chưa có cơ sở nào để khẳng định
4 sai vì ở cả sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn , mạch mới đều hình thành theo chiều 5’ – 3’
1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳ ng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản
4. Thực chất trên toàn bộ phân tử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổng hợp
Số đáp án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B
1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ. à sai, hình 1 là nhân đôi của nhân sơ, hình 2 là của nhân thực.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có c ấu t ạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu t ạo mạch thẳ ng à đúng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điể m khởi đầu tái bả n à đúng
4. Thực chất trên toàn bộ phân t ử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân s ơ mạch mới đều đượ c tổ ng hợp gián đoạn à sai
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổng hợp à đúng
Cho các nhận xét về hình vẽ sau
1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản
4. Thực chất trên toàn bộ phân tử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổng hợp Số đáp án đúng là:
A. 2
B.3
C.1
D.4
Đáp án B.
- Ý 1. Sai. Hình 1 tế bào nhân sơ, hình 2 tế bào nhân thực
- ý 2. Đúng
- ý 3. Đúng
- Ý 4. Sai. Chỉ ADN của sinh vật nhân thực mới tổng hợp gián đoạn
- Ý 5. Đúng
Cho các nhận xét về hình vẽ sau
1. Hình 1 là diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳ ng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản
4. Thực chất trên toàn bộ phân tử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ mạch mới đều được tổng hợp gián đoạn
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổng hợp
Số đáp án đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án B
1. Hình 1 là diễn t ả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân thực, hình 2 diễn tả quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ. à sai, hình 1 là nhân đôi của nhân sơ, hình 2 là của nhân thực.
2. ADN của sinh vật nhân sơ có cấu tạo mạch vòng, ADN của sinh vật nhân thực có cấu tạo mạch thẳng à đúng
3. Trên phân tử ADN của sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu tái bản à đúng
4. Thực chất trên toàn bộ phân tử ADN ở cả sinh vật nhân thực và nhân sơ mạch mới đều được tổ ng hợp gián đoạn à sai
5. Các đoạn Okazaki chỉ hình thành trên 1 mạch của phân tử ADN mới tổ ng hợp à đúng
Điểm khác nhau trong quá trình sao chép của ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là:
1. Sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN.
2. Sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhân sơ chỉ có một điểm.
3. Các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn các đoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn.
4. Mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5’ - 3’ còn ở sinh vật nhân sơ là 3’ - 5’.
Phương án đúng là:
NST ở sinh vật nhân sơ được cấu tạo gồm: một phân tử ADN vòng kép
A. Liên kết với prôtêin phi histôn
B. Liên kết với prôtêin histôn
C. Không liên kết với prôtêin hístôn
D. Không liên kết với prôtêin phi histôn
Đáp án C
NST ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ ADN và protein loại histon.
Ở sinh vật nhân sơ, NST cấu tạo từ phân tử ADN xoắn kép, dạng vòng không liên kết với Protein histon
NST ở sinh vật nhân sơ được cấu tạo gồm: một phân tử ADN vòng kép
A. Liên kết với prôtêin phi histôn
B. Liên kết với prôtêin histôn
C. Không liên kết với prôtêin histôn
D. Không liên kết với prôtêin phi histôn
NST ở sinh vật nhân sơ được cấu tạo gồm: một phân tử ADN vòng kép
A. Liên kết với prôtêin phi histôn
B. Liên kết với prôtêin histôn
C. Không liên kết với prôtêin hístôn
D. Không liên kết với prôtêin phi histôn
Đáp án C
NST ở sinh vật nhân thực được cấu tạo từ ADN và protein loại histon.
Ở sinh vật nhân sơ, NST cấu tạo từ phân tử ADN xoắn kép, dạng vòng không liên kết với Protein histon
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có số nucleotit loại T chiếm 18%. Theo lý thuyết, tỉ lệ A+T/G+X của phân tử ADN đó là bao nhiêu? Giúp mình với mình cảm ơn ạa
Một phân tử ADN ở sinh vật nhân sơ có số nucleotit loại T chiếm 18%
=> Tổng số nucleotit của A, G, X chiếm: \(100\%-18\%=82\%\)
Vì A + G = 50%
=> số nucleotit loại X chiếm: \(82\%-50\%=32\%\)
Vì G = X nên => số nucleotit loại G chiếm \(32\%\)
=> số nucleotit loại A chiếm \(50\%-32\%=18\%\)
Vậy theo lý thuyết, tỉ lệ \(\dfrac{A+T}{G+X}\) của phân tử ADN đó là:
\(\dfrac{18+18}{32+32}=\dfrac{9}{16}\)
Trong các phát biểu sau đây về nhân đôi ADN, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim di chuyển trên mạch khuôn theo chiều 5' - 3'.
II. Trên mạch khuôn có chiều 3' - 5', mạch mới được tổng hợp liên tục.
III. Khi một phân tử ADN nhân đôi 3 lần thì số chuỗi polinuclêôtit mới hoàn toàn trong các ADN con là 6.
IV. Nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực có nhiều đơn vị nhân đôi, ở sinh vật nhân sơ có một đơn vị nhân đôi.
V. Cơ chế nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ cơ bản là giống nhau.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn đáp án D
I. Sai, theo chiều 3' - 5'
II. Đúng
III. Sai, số chuỗi polinu mới hoàn toàn là 2 × 23 – 2 = 14
IV. Đúng
V. Đúng
→ Chọn D.