Những câu hỏi liên quan
Medals Hannie
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 7 2018 lúc 15:39

MA=56.2+16.3=160(dvC)

=>MX=160-16.4-32=64

=>X là Cu

Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
HOÀNG QUỲNH TRANG
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 9 2021 lúc 23:37

a) PTK = 31*2 = 62 (đvC)

(PTK của H2 bằng 2)

b) Gọi công thức của hợp chất là M2O

Ta có: 2M + 16 = 62 => M = 23 (đvC)

Vậy nguyên tố M là Natri. Ký hiệu hóa học: Na.

misha
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 21:22

CTPT của A là : \(X_3O_4\)

\(M_A=116\cdot M_{H_2}=2\cdot116=232\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow3X+16\cdot4=232\)

\(\Rightarrow X=56\)

\(X:Fe\)

\(CTHH:Fe_3O_4\)

hưng phúc
11 tháng 11 2021 lúc 21:23

a. Gọi CTHH là: X3O4

Theo đề, ta có: 

\(d_{\dfrac{X_3O_4}{H_2}}=\dfrac{M_{X_3O_4}}{2}=116\left(lần\right)\)

\(\Rightarrow PTK_{X_3O_4}=M_{X_3O_4}=232\left(g\right)\)

b. Ta có: \(M_{X_3O_4}=NTK_X.3+16.4=232\left(g\right)\)

\(\Rightarrow NTK_X=56\left(đvC\right)\)

Vậy X là sắt (Fe)

CTHH là Fe3O4

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
11 tháng 11 2021 lúc 21:25

a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=116.2=232\left(đvC\right)\)

b. gọi CTHH của A là \(X_3O_4\), ta có:

\(3X+4O=232\)

\(3X+4.16=232\)

\(3X+64=232\)

\(3X=232-64=168\)

\(X=\dfrac{168}{3}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt \(\left(Fe\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:Fe_3O_4\) (Oxit sắt từ)

Đoàn Thái Bình
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 19:52

a. Gọi CTHH của a là: X2O5

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{H_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{2}=71\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=PTK_{X_2O_5}=142\left(đvC\right)\)

b. Ta có: \(PTK_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(đvC\right)\)

=> NTKX = 31(đvC)

=> X là photpho (P)

=> CTHH của a là P2O5

Đoàn Thái Bình
25 tháng 10 2021 lúc 20:01

Mình đang cần gấp.

 

Phạm Yến
Xem chi tiết
hoang nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2022 lúc 23:29

a: Công thức hóa hợp là \(A_2B_5\)

b: Phân tử khối là:

\(1.25\left(32+16\cdot3\right)=1.25\cdot80=100\)

 

Kaneki Ken
Xem chi tiết
Trần Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:09

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

ĐỖ  MINH AN
21 tháng 11 2021 lúc 13:33

$a/CTTQ : K_2X$

`b)PTK=2.47=94`

`c)2.39+X=94`

`=>78+X=94`

`=>X=16đvC`

`->X:`$Oxi(O)$