Chỉ dùng thêm 1 kim loại hãy nhận biết các dd sau:K2SO4,K2CO3,HCl,BaCl2
chỉ đc dùng thêm 1 thuóc thử hãy nhận biết các dd mất nhãn : KhSO4, K2co3, kcl, bacl2,k2so3
chỉ dùng kim loại sắt nhận biết các dd sau : K2CO3, HCl, Ba(NO3)2 . Viết PTHH nếu có
- Cho Fe tác dụng với 3 dd:
+ K hiện tượng: K2CO3; Ba(NO3)2 (1)
+ Sủi bọt khí: HCl
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
- Cho HCl tác dụng với dd ở (1):
+ Sủi bọt khí: K2CO3
K2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O
+ K hiện tượng: Ba(NO3)2
CHỈ DÙNG 1 KIM LOẠI, HÃY TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC ĐỂ NHẬN BIẾT BỐN DD RIÊNG BIỆT ĐỰNG TRONG BỐN LỌ MẤT NHÃN HCL , K2SO4 , K2CO3 , Ba(NO3)2
_ Trích mẫu thử.
_ Cho vào từng mẫu thử một mẩu Zn.
+ Nếu mẩu Zn tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là HCl.
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2. (1)
_ Nhỏ vài giọt dd HCl vừa nhận biết được vào từng mẫu thử nhóm (1).
+ Nếu sủi bọt khí, đó là K2CO3.
PT: \(2HCl+K_2CO_3\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4 và Ba(NO3)2. (2)
_ Nhỏ một lượng K2CO3 vừa nhận biết được vào mẫu thử nhóm (2).
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Ba(NO3)2.
PT: \(K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2KNO_3+BaCO_{3\downarrow}\)
+ Nếu không hiện tượng, đó là K2SO4.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Cho Fe tác dụng với các dd:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: HCl
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Kim loại không tan: K2SO4, K2CO3, Ba(NO3)2 (1)
- Cho dd HCl dư tác dụng với các dd ở (1)
+ Sủi bọt khí: K2CO3
\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\)
+ Không hiện tượng: K2SO4, Ba(NO3)2 (2)
- Cho dd K2CO3 tác dụng với các dd ở (2)
+ Không hiện tượng: K2SO4
+ Kết tủa trắng: Ba(NO3)2
\(K_2CO_3+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+2KNO_3\)
Chỉ dùng thêm dd phenolphtalein, hãy nhận biết 5 dd: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaHSO3 đựng trong các lọ riêng biệt. Viết pthh xảy ra
- Dung dịch NaOH là phenolphtalein hóa hồng
- Đun nóng các dd còn lại đến khi bay hơi hết
+) Không bay hơi: H2SO4
+) Bay hơi không để lại cặn: HCl
+) Bay hơi để lại cặn: BaCl2
+) Bay hơi để lại cặn và có khí thoát ra: NaHSO3
PTHH: \(2NaHSO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_3+SO_2\uparrow+H_2O\)
Hãy nhận biết dd trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.Viết PTHH
a) NaNO3;Na2SO4;HCL;NaOH
b) NaOH;BaCL2;CuSO4;HCL
C) CuSO4;AgNO3;NaCL
D) HCL;AgNO3;NaNO3;NaCL(chỉ đc dùng quỳ tím làm thuốc thử)
f) K2SO4;K2CO3;Ba(HCO3)(chỉ đc chọn 1 trong 3 dd HCL;H2SO4;NaOH)
G) Na2SO4;Fe2(SO4)3;CuSO4;MgSO4;Al2(SO4)3(chỉ đc dùng NaOH)
C) CuSO4;AgNO3;NaCL
Có 3 lọ bị mất nhãn,mỗi lọ chứa 1 hỗn hợp dung dịch:(K2CO3 và NaHCO3);(KHCO3 và Na2SO4);(Na2CO3 và K2SO4).Chỉ dùng dd BaCl2 và dd HCl,nêu cách nhận biết các lọ.
Nhỏ từ từ $HCl$ vào 3 mẫu thử. Lọ nào không xuất hiện khí ngay chứa $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$. Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức
Nhỏ $BaCl_2$ vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ $HCl$ tới dư. Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$
Lọ còn lại chứa $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$
Trích mẫu thử
Cho từ từ dd HCl vào mẫu thử
- MT xuất hiện khí ngay là $KHCO_3$ và $Na_2SO_4$
- MT sau một thời gian mới xuất hiện khí là $K_2CO_3$ và $NaHCO_3$ ; $Na_2CO_3$ và $K_2SO_4$
Cho dung dịch $BaCl_2$ tới dư vào hai mẫu thử còn. Sau đó thêm lượng dư dung dịch $HCl$
- MT nào tạo kết tủa rồi tan hết là $K_2CO_3,NaHCO_3$
- MT nào không tan hoàn toàn là $Na_2CO_3,K_2SO_4$
$K_2CO_3 + HCl \to KCl + KHCO_3$
$NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$KHCO_3 + HCl \to KCl + CO_2 + H_2O$
$Na_2CO_3 + HCl \to NaCl + NaHCO_3$
$BaCl_2 +K_2CO_3 \to BaCO_3 + 2KCl$
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
$BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O$
Chỉ dùng thêm một kim loại để nhận biết 4 dung dịch không màu bị mất nhãn K2SO4, K2SO3, HCl, BaCl2
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a.1) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2. Gợi ý: quì tím hóa đỏ suy ra bazơ, quì tím hóa xanh suy ra axit, còn lại là muối. Muốn phân biệt H2SO4 với HCl thì dùng dd BaCl2 vì tạo thành kết tủa BaSO4 trắng
a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4. Gợi ý: muốn phân biệt Ba(OH)2, NaOH thì dùng H2SO4 tạo thành BaSO4 kết tủa trắng.
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:
b.1) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl. Gợi ý: dùng quì tím, sau đó dùng AgNO3 nhận ra được NaCl vì tạo thành kết tủa trắng AgCl
b.2) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3. Gợi ý: dùng quì tím nhận ra KOH, dùng H2SO4 nhận ra K2CO3 vì tạo thành CO2 sủi bọt khí không màu, dùng BaCl2 nhận ra K2SO4 còn lại là KNO3.
Chỉ dùng dd H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
c.1) Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3 - gợi ý: dùng HsSO4 lúc đó Cu(OH)2 sẽ thành dùng dịch màu xanh lam CuSO4, còn Ba(OH)2 tạo thành kết tủa trắng BaSO4, còn Na2CO3 có sủi bọt khí CO2
c.2) BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3. - Gợi ý: Nhận ra BaCO3 vì vừa sủi bọt khí CO2 vừa có kết tủa, nhận ra Na2CO3 vì chỉ có sủi bọt khí, nhận ra BaSO4 vì không tan trong axit, còn lại NaCl không có hiện tượng gì
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
Al, Fe, Cu. Gợi ý: dùng dung dịch kiềm nhận ra Al, dùng dd HCl nhận ra Fe vì Fe đúng trước H còn lại là Cu
GIUP MINH VOI !!!
Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
Al, Fe, Cu. Gợi ý: dùng dung dịch kiềm nhận ra Al, dùng dd HCl nhận ra Fe vì Fe đúng trước H còn lại là Cu
Cho dung dịch NaOH dư vào các mẫu thử
+ Tan : Al
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
+ Không tan : Fe, Cu
Cho dung dịch HCl dư vào 2 mẫu thử còn lại
+ Tan : Fe
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Không tan : Cu
Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a.1) H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2
Cho quỳ tím vào từng dung dịch
+ Hóa đỏ : H2SO4, HCl
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : BaCl2
Cho dung dịch BaCl2 vừa nhận vào 2 dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
+ Kết tủa : H2SO4
BaCl2 + H2SO4 ⟶ 2HCl + BaSO4
+ Không hiện tượng: HCl
a.2) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
Cho quỳ tím vào từng dung dịch
+ Hóa đỏ : H2SO4
+ Hóa xanh : NaOH,Ba(OH)2
+ Không đổi màu : NaCl
Cho dung dịch H2SO4 vừa nhận vào 2 dung dịch làm quỳ hóa xanh
+ Kết tủa : Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
+ Không hiện tượng: NaOH
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa riêng biệt các dd FeSO4, HCl, BaCl2, Ba(OH)2
\(FeSO_4\) | \(HCl\) | \(BaCl_2\) | \(Ba\left(OH\right)_2\) | |
quỳ tím | _ | đỏ | _ | xanh |
\(H_2SO_4\) | _ | ↓trắng |
\(H_2SO_4+BaCl_2\xrightarrow[]{}BaSO_4+2HCl\)