Những câu hỏi liên quan
Hot Girl
Xem chi tiết
kudo shinichi
13 tháng 7 2018 lúc 10:06

\(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{20}-\left(3x-1\right)^{10}=0\)

\(\left(3x-1\right)^{10}.\left[\left(3x-1\right)^{10}-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(3x-1\right)^{10}=0\\\left(3x-1\right)^{10}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\3x-1^{10}=1\end{cases}}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{2}{3}ho\text{ặc}x=0\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}ho\text{ặc}x=\frac{2}{3}ho\text{ặc}x=0\)

Tham khảo nhé~

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Su
13 tháng 7 2018 lúc 10:11

TA CÓ:\(\left(3x-1\right)^{10}-\left(3x-1\right)^{20}=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{10}-\left(3x-1\right)^{10}\times\left(3x-1\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{10}\times[1-\left(3x-1\right)^{10}]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(3x-1\right)^{10}=0\\1-\left(3x-1\right)^{10}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}}\)

mik nha. cảm ơn nhìu!! ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
13 tháng 7 2018 lúc 10:15

\(\left(3x-1\right)^{10}=\left(3x-1\right)^{20}\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{10}-\left(3x-1\right)^{20}=0\)

\(\Rightarrow\left(3x-1\right)^{10}\left[1-\left(3x-1\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(3x-1\right)^{10}=0\\1-\left(3x-1\right)^{10}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(3x-1\right)^{10}=0\\\left(3x-1\right)^{10}=1\end{cases}}\)

TH 1 : \(\left(3x-1\right)^{10}=0\Rightarrow3x-1=0\Rightarrow3x=1\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

TH 2 : \(\left(3x-1\right)^{10}=1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=1\\3x-1=-1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\3x=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=0\end{cases}}\)

Vậy  \(x\in\left\{\frac{1}{3};\frac{2}{3};0\right\}\)

_Chúc bạn học tốt_

Bình luận (0)
Baekhyun Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
12 tháng 7 2018 lúc 10:51

a/ \(\left|x-3\right|=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=x+1\\x-3=-x-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-x=1+3\\x+x=-1+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=4\left(loại\right)\\2x=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ...

b/ \(\left|x-2\right|=2x+3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2x+3\\x-2=-2x-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=-2-3\\x+2x=-3+2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ,..

Bình luận (0)
tran ngoc ha chi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Luận
31 tháng 3 2018 lúc 19:48

1,x=3 hoặc x=-2

2,x=12

3,không có x nào thỏa mãn

Bình luận (0)
Phùng Minh Quân
31 tháng 3 2018 lúc 19:50

Bài 1 : 

Ta có : 

\(\left|2x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)

Bài 2 : 

Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có : 

\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)

Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Suy ra : 

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(7\)\(-7\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(8\)\(-6\)

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Trương Thị Hải An
Xem chi tiết
Vân Sarah
15 tháng 7 2018 lúc 20:14

 2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3

Học tốt ^-^

Bình luận (0)
Trương Thị Hải An
15 tháng 7 2018 lúc 20:15

Mơn bn nhìu ạ ~~~ Hok tốt nha~~~

Bình luận (0)
emily
15 tháng 7 2018 lúc 20:20

2. I 3x - 1I +1 = 5

=> 2. I3x - 1I = 4

=> I 3x - 1I = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}3x-1=2=>3x=3=>x=1\\3x-1=-2=>3x=-1=>x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

bạn ơi, dấu = sau dấu > là dấu suy ra nha. mik sợ bạn lẫ lộn vs dấu = của biểu thức)

ok nha!!

Bình luận (0)
Hot Girl
Xem chi tiết
Jane
Xem chi tiết
Nguyễn Chơn Nhân
25 tháng 9 2018 lúc 16:50

câu b:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{6}\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x-y}{2-6}=\dfrac{10}{-4}=\dfrac{5}{-2}\\ x=\dfrac{5}{-2}.2=\dfrac{10}{-2}=-5\\ y=\dfrac{5}{-2}.6=-15\)

Bình luận (0)
Nguyễn Chơn Nhân
25 tháng 9 2018 lúc 16:42

câu a:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\\ \dfrac{3x}{3.4}=\dfrac{2y}{2.2}=\dfrac{4z}{4.3}\\ \)

ta có

\(\dfrac{3x}{3.4}=\dfrac{2y}{2.2}=\dfrac{4z}{4.3}=\dfrac{3x+2y+4z}{12+4+12}=\dfrac{20}{28}=\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{5}{7}:4=\dfrac{5}{28}\\ y=\dfrac{5}{7}:2=\dfrac{5}{14}\\ z=\dfrac{5}{7}:3=\dfrac{5}{21}\)

Bình luận (3)
Nguyễn Chơn Nhân
25 tháng 9 2018 lúc 17:58

câu c,

ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=k\\ x=2k;y=3k;z=4k\\ x.y.z=2k.3k.4k=24k=24\)

=>k=1

x=2.1=2

y=3.1=3

z=4.1=4

Bình luận (0)
Đinh Tấn Quốc
Xem chi tiết
Võ Ngọc Bảo Châu
26 tháng 1 2019 lúc 20:42

a) (x-2)(x+7)<0

suy ra: x-2 và x+7 trái dấu 

mà x-2 < x+7

nên x-2<0 và x+7>0

=>x<2     ;       x>-7

=> -7<x<2

vậy x € {-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1}

còn câu b; c; d không biết làm

Bình luận (0)
mo chi mo ni
26 tháng 1 2019 lúc 20:46

a, \(\left(x-2\right)\left(x+7\right)< 0\)

suy ra \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+7< 0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+7>0\end{cases}}\)

suy ra \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -7\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-7\end{cases}}\)

suy ra \(\orbr{\begin{cases}2< x< -7\left(loại\right)\\2>x>-7\end{cases}}\)

Vậy \(2>x>-7\)

Có cách khác nhanh hơn đó là loại trường hợp ngay từ đầu

bạn lập luận như sau

do \(x-2< x+7\)

nên ta có \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+7>0\end{cases}}\).........

(nếu bắt buộc phải có 1 số âm và 1 số dương thì số bé hơn sẽ là số âm nha!)

b,Cái này cũng na ná cái trên!

điều kiện xác định \(x\ne-5\)

\(\frac{x-1}{x+5}< 0\)

suy ra \(x-1\)và \(x+5\)trái dấu 

Mà \(x+5>x-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-1< 0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x< 1\end{cases}\Rightarrow-5< x< 1}\)

kết hợp đkxđ

Vậy ....... (KL)

c,\(x^2-3x>0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}}\)Hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x>3\)hoặc \(x< 0\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 0\end{cases}}\)

d, \(\frac{2n-1}{x+2}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{2n-1}{x+2}-1< 0\)

\(\Rightarrow\frac{2n-1-x-2}{x+2}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{2n-x-3}{x+2}< 0\)

Rồi giải tương tự như bài b nha !

Bài d này sẽ có nhiều bạn nhân chéo lên như thế này

\(\Rightarrow2n-1< x+2\)

nhưng cô mk bảo là không được nhân chéo mà phải chuyển vế! nên mk làm giống cô bảo còn bạn theo cách nào thì tùy nha!

với lại cho mk hỏi cái đề bài d là sai hay đúng?

nếu đúng thì đề còn thiếu đấy! phải viết thêm n là tham số nữa mới giải được!

Bình luận (0)
Cô bé chăm học
Xem chi tiết