Những câu hỏi liên quan
Trần Đình Quang Nhật
Xem chi tiết
Trần Nho Huệ
Xem chi tiết
NTP-Hoa(#cđln)
11 tháng 7 2018 lúc 21:18

a)(x-2)(2y+1)=17

Ta có:17=1.17=17.1

Trường hợp 1:(x-2)(2y+1)=17.1

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=17\\2y+1=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=19\\y=0\end{cases}}\) (nhận)

Trường hợp 2:(x-2)(2y+1)=1.17

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=1\\2y+1=17\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\y=8\end{cases}}\) (nhận)

V65y có 2 cặp x,y thoả mãn:x=19 và y=0;x-3 và y=8

Dũng Lê Trí
11 tháng 7 2018 lúc 21:24

\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=17\)

\(17=1\cdot17=-1\cdot-17\)

Xét : \(\orbr{\begin{cases}x-2=1\\2y+1=17\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\y=9\end{cases}}\)

Tương tự các TH khác bạn vẽ bảng ra rồi tính

b) \(xy+x+2y=5\)

\(\Leftrightarrow\left(xy+y\right)+2y+2=7\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7\)

\(7=-1\cdot-7=1\cdot7\)

Trần Nho Huệ
11 tháng 7 2018 lúc 21:25

ai làm cho mk phần b đi !!!

Hương Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2022 lúc 14:12

a: (x-2)(2y+1)=17

\(\Leftrightarrow\left(x-2;2y+1\right)\in\left\{\left(1;17\right);\left(17;1\right);\left(-1;-17\right);\left(-17;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;8\right);\left(19;0\right);\left(1;-9\right);\left(-15;-1\right)\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow xy+x+2y+2=7\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+1\right)+2\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2;y+1\right)\in\left\{\left(1;7\right);\left(7;1\right);\left(-1;-7\right);\left(-7;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-1;6\right);\left(5;0\right);\left(-1;-8\right);\left(-9;-2\right)\right\}\)

Xuân Liệu
Xem chi tiết
luongngocha
Xem chi tiết
Vy Thảo
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
24 tháng 5 2017 lúc 9:10

a)\(\frac{x^2+y^2-1+2xy}{x^2-y^2+1+2x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)^2-1}{\left(x+1\right)^2-y^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y+1\right)\left(x+y-1\right)}{\left(x+1-y\right)\left(x+1+y\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y-1}{x-y+1}\)

b)\(\frac{3x^3-6x^2y+xy^2-2y^3}{9x^5-18x^4y-xy^4+2y^5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2\left(x-2y\right)+y^2\left(x-2y\right)}{9x^4\left(x-2y\right)-y^4\left(x-2y\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(3x^2+y^2\right)\left(x-2y\right)}{\left(9x^4-y^4\right)\left(x-2y\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x^2+y^2}{\left(3x^2-y^2\right)\left(3x^2+y^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3x^2-y^2}\)

Lê Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
dũng lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
19 tháng 7 2018 lúc 10:46

a) 5xy ( x - y ) - 2x + 2y

= 5xy ( x - y ) - 2 ( x - y )

= ( x - y ) ( 5xy - 2 )

b) 6x-2y-x(y-3x)

= 2 ( y - 3x ) - x ( y - 3x )

= ( y - 3x ( ( 2 - x )

c)  x+ 4x - xy-4y

= x ( x + 4 ) - y ( x + 4 )

( x + 4 ) ( x - y )

d) 3xy + 2z - 6y - xz 

= ( 3xy - 6y ) + ( 2z - xz )

= 3y ( x - 2 ) + z ( x - 2 )

= ( x - 2 ) ( 3y + z )

Lê Ng Hải Anh
19 tháng 7 2018 lúc 10:57

a,5xy(x-y)-2x+2y=5xy(x-y)-2(x-y)=(x-y)(5xy-2)

b,6x-2y-x(y-3x)=-2(y-3x)-x(y-3x)=(y-3x)(-2-x)

c,x^2+4x-xy-4y=x(x+4)-y(x+4)=(x+4)(x-y)

d,3xy+2z-6y-xz=(3xy-6y)+(2z-xz)=3y(x-2)+z(2-x)=3y(x-2)-z(x-2)=(x-2)(3y-z)

11)

a,4-9x^2=0

(2-3x)(2+3x)=0

2-3x=0=>x=2/3 hoặc 2+3x=0=>x=-2/3

b,x^2 +x+1/4=0

(x+1/2)^2 =0

x+1/2=0

x=-1/2

c,2x(x-3)+(x-3)=0

(x-3)(2x+1)=0

x-3=0=>x=3 hoặc 2x+1=0=>x=-1/2

d,3x(x-4)-x+4=0

3x(x-4)-(x-4)=0

(x-4)(3x-1)=0

x-4=0=>x=4 hoặc 3x-1=0=>x=1/3

e,x^3-1/9x=0

x(x^2-1/9)=0

x(x+1/3)(x-1/3)=0

x=0 hoặc x+1/3=0=>x=-1/3 hoặc x-1/3=0=>x=1/3

f,(3x-y)^2-(x-y)^2 =0

(3x-y-x+y)(3x-y+x-y)=0

2x(4x-2y)=0

4x(2x-y)=0

x=0hoặc 2x-y=0=>x=y/2

Nhóc vậy
19 tháng 7 2018 lúc 11:12

thu thủy học lớp 9 chưa có long lone

Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
12 tháng 7 2019 lúc 22:01

1. Đặt A = 3x + 1

=> 2A = 6x + 2 = 3(2x - 1) + 5

Để A \(⋮\)2x - 1 <=> 2A \(⋮\)2x - 1 

              <=> 3(2x - 1) + 5 \(⋮\) 2x - 1

          <=> 5 \(⋮\)2x - 1 (vì 3(2x - 1) \(⋮\)2x - 1)

         <=> 2x - 1 \(\in\)Ư(5) = {1; 5}

   Với: +) 2x - 1 = 1 => 2x = 2 => x = 1

+) 2x - 1 = 5 => 2x = 6 => x = 3

Vậy ...

Nguyễn Đức Đạt
13 tháng 7 2019 lúc 8:16

Sao b chỉ trả lời có 1 câu thế