Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tú Anh
Xem chi tiết
svtkvtm
26 tháng 3 2019 lúc 14:58

\(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)=2ab+2bc+2ca\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ac+a^2\right)=0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\Leftrightarrow a=b=c.a^8+b^8+c^8=3a^8=3\Leftrightarrow a^8=1\Leftrightarrow a=\pm1\Rightarrow a=b=c=1hoặca=b=c=-1\)

Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 1 2017 lúc 7:07

Ta có 

a2+b2+c2 = ab+bc+ca

<=> 2(a2+b2+c2)= 2(ab+bc+ca)

<=> (a - 2ab + b2) + (b2 - 2bc + c2) + (c- 2ac + a2) = 0

<=> (a - b)2 + (b - c)2 + (c - a)2 = 0

<=> a = b = c

Thế vào pt thứ (2) ta được

a8 + b8 + c8 = 3

<=> 3a8 = 3

<=> a8 = 1

<=> a = b = c = 1(3) hoặc a = b = c = - 1(4)

Từ (3) => P = 1 + 1 - 1 = 1

Từ (4) => P = - 1 + 1 + 1 = 1

Thúy Quỳnh Trần
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 8 2021 lúc 16:54

a. Đề bài sai (thực chất là nó đúng 1 cách hiển nhiên nhưng "dạng" thế này nó sai sai vì ko ai cho kiểu này cả)

Ta có: \(abc=ab+bc+ca\ge3\sqrt[3]{a^2b^2c^2}\Rightarrow abc\ge27\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+5abc\ge a^2+b^2+c^2+5.27>>>>>8\)

b. 

\(4=ab+bc+ca+abc=ab+bc+ca+\sqrt{ab.bc.ca}\le ab+bc+ca+\sqrt{\left(\dfrac{ab+bc+ca}{3}\right)^3}\)

\(\sqrt{\dfrac{ab+bc+ca}{3}}=t\Rightarrow t^3+3t^2-4\ge0\Rightarrow\left(t-1\right)\left(t+2\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow t\ge1\Rightarrow ab+bc+ca\ge3\Rightarrow a+b+c\ge\sqrt{3\left(ab+bc+ca\right)}\ge3\)

- TH1: nếu \(a+b+c\ge4\)

Ta có: \(ab+bc+ca=4-abc\le4\)

\(\Rightarrow P=\left(a+b+c\right)^2-2\left(ab+bc+ca\right)+5abc\ge4^2-2.4+0=8\)

(Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(2;2;0\right)\) và các hoán vị)

- TH2: nếu \(3\le a+b+c< 4\)

Đặt \(a+b+c=p\ge3;ab+bc+ca=q;abc=r\)

\(P=p^2-2q+5r=p^2-2q+5\left(4-q\right)=p^2-7q+20\)

Áp dụng BĐT Schur:

\(4=q+r\ge q+\dfrac{p\left(4q-p^2\right)}{9}\Leftrightarrow q\le\dfrac{p^3+36}{4p+9}\)

\(\Rightarrow P\ge p^2-\dfrac{7\left(p^3+36\right)}{4p+9}+20=\dfrac{3\left(4-p\right)\left(p-3\right)\left(p+4\right)}{4p+9}+8\ge8\)

(Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\))

Trần Phúc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2023 lúc 14:41

Ta sẽ chứng minh BĐT sau: a^2+b^2+c^2>=ab+ac+bc với mọi a,b,c

\(a^2+b^2+c^2>=ab+bc+ac\)

=>\(2a^2+2b^2+2c^2>=2ab+2bc+2ac\)

=>\(a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+a^2-2ac+c^2>=0\)

=>\(\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2>=0\)(luôn đúng)

a: ab+ac+bc>=3

mà a^2+b^2+c^2>=ab+ac+bc(CMT)

nên a^2+b^2+c^2>=3

Dấu = xảy ra khi a=b=c=1

Khi a=b=c=1 thì A=1+1+1+10=13

b: a^2+b^2+c^2<=8

Dấu = xảy ra khi \(a^2=b^2=c^2=\dfrac{8}{3}\)

=>\(a=b=c=\dfrac{2\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\)

Khi \(a=b=c=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\) thì \(B=\dfrac{2\sqrt{6}}{3}\cdot3-5=2\sqrt{6}-5\)

Bánh Bao Nhân Thịt
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 9:49

Để giải bài toán này, ta sẽ bắt đầu bằng việc tìm giá trị của a + b + c và ab + bc + ca.

Theo đề bài, ta có: a.b.c = 1

Đặt S = a + b + c và P = ab + bc + ca. Ta có thể viết lại biểu thức ban đầu như sau: (a^2 + b^2 + c^2) - (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8(a + b + c) - 8(ab + bc + ca) (a^2 + b^2 + c^2) - (1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8S - 8P

Để đơn giản hóa công thức, ta sẽ nhân cả hai vế của phương trình với a^2b^2c^2: (a^2b^2c^2)(a^2 + b^2 + c^2) - (a^2b^2c^2)(1/a^2 + 1/b^2 + 1/c^2) = 8(a^2b^2c^2)(S - P)

Sau khi nhân và rút gọn, ta được: (a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4) - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) = 8(a^2b^2c^2)(S - P)

Do a.b.c = 1, ta có: a^2b^2c^2 = 1

Thay lại vào phương trình trên, ta có: (a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4) - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) = 8(S - P)

Rút gọn các thành phần, ta được: a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 = 8(S - P)

Ta có thể viết lại đẹp hơn bằng cách nhân 2 vào cả hai vế: 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2) = 16(S - P)

Rút gọn, ta được: 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2) = 16S - 16P

Từ đó, ta có: 16P - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)

Chú ý rằng: P = ab + bc + ca S = a + b + c

Tiếp theo, ta sẽ xem xét biểu thức P = 1/a-1 + 1/b-1 + 1/c-1. Ta có thể viết lại biểu thức này như sau: P = (1/a + 1/b + 1/c) - 3

Ta biết rằng abc = 1, do đó: 1/a + 1/b + 1/c = ab + bc + ca

Thay vào biểu thức P, ta có: P = (ab + bc + ca) - 3

Như vậy, biểu thức P có thể được thay bằng biểu thức P = P - 3.

Tiếp theo, ta sẽ sử dụng kết quả từ phương trình trên để tính giá trị của P.

16P - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)

Thay P = P - 3 vào phương trình trên, ta có: 16(P - 3) - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)

Rút gọn và chuyển thành phương trình bậc hai: 16P - 48 - 16S = 2(a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2)

8P - 24 - 8S = a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2

8P - 8S = a^4b^2 + a^2b^4 + a^4c^2 + a^2c^4 + b^4c^2 + b^2c^4 - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 + 24

8(P - S) = (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2)^2 - (a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2) - a^2b^2 - a^2c^2 - b^2c^2 + 24

Đặt Q = a^2b^2 + a^2c^2 + b^2c^2, ta có: 8(P - S) = Q^2 - Q - Q + 24

8(P - S) = Q^2 - 2Q + 24

8(P - S) = (Q - 4)^2

Ta có thể viết lại thành phương trình: (P - S) = (Q - 4)^2 / 8

Do đó, giá trị của P - S là bình phương của một số chia cho 8.

Tuy nhiên, chúng ta không có thông tin cụ thể về giá trị của Q, vì vậy không thể tìm ra giá trị chính xác của P - S.

Vì vậy, không thể tính giá trị của biểu thức P = 1/a-1 + 1/b-1 + 1/c-1 chỉ dựa trên thông tin đã cho trong bài toán.

Trung Nguyen
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 6 2020 lúc 19:08

Theo giả thiết, ta có: \(ab+bc+ca+abc=4\)

\(\Leftrightarrow abc+2\left(ab+bc+ca\right)+4\left(a+b+c\right)+8\)\(=12+\left(ab+bc+ca\right)+4\left(a+b+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a+2\right)\left(b+2\right)\left(c+2\right)\)\(=\left(a+2\right)\left(b+2\right)+\left(b+2\right)\left(c+2\right)+\left(c+2\right)\left(a+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a+2}+\frac{1}{b+2}+\frac{1}{c+2}=1\)

\(\Rightarrow a+b+c+6=12\left(\frac{1}{a+2}+\frac{1}{b+2}+\frac{1}{c+2}\right)-6+a+b+c\)

\(=\left(\frac{12}{a+2}+a-2\right)+\left(\frac{12}{b+2}+b-2\right)+\left(\frac{12}{c+2}+c-2\right)\)

Mặt khác: \(\frac{12}{a+2}+a-2=\frac{12+a^2-4}{a+2}=\frac{a^2+8}{a+2}\)

Tương tự: \(\frac{12}{b+2}+b-2=\frac{b^2+8}{b+2}\)\(\frac{12}{c+2}+c-2=\frac{c^2+8}{c+2}\)

Từ đó suy ra \(a+b+c+6=\frac{a^2+8}{a+2}+\frac{b^2+8}{b+2}+\frac{c^2+8}{c+2}\)

\(\ge\frac{\left(\sqrt{a^2+8}+\sqrt{b^2+8}+\sqrt{c^2+8}\right)^2}{a+b+c+6}\)(Theo BĐT Bunyakovsky dạng phân thức)

\(\Rightarrow\left(a+b+c+6\right)^2\ge\left(\sqrt{a^2+8}+\sqrt{b^2+8}+\sqrt{c^2+8}\right)^2\)

hay \(\sqrt{a^2+8}+\sqrt{b^2+8}+\sqrt{c^2+8}\le a+b+c+6\)

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 1

Khách vãng lai đã xóa
chaoten
Xem chi tiết
Vũ Đoàn
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
8 tháng 1 2018 lúc 18:09

Another way: \(a+b+c\ge\sqrt{3\left(ab+bc+ac\right)}=3\)

Ta có BĐT phụ \(\frac{a^2}{\sqrt{a^3+8}}\ge\frac{11a}{18}-\frac{5}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\frac{\left(a-1\right)^2\left(121a^3-192a^2-480a+200\right)}{-324a^3-2592}}{\frac{a^2}{\sqrt{a^3+8}}+\frac{11a}{18}-\frac{5}{18}}\ge0\forall0< a\le1\)

TƯơng tự cho 2 BĐT còn lại ta cũng có:

\(\frac{b^2}{\sqrt{b^3+8}}\ge\frac{11b}{18}-\frac{5}{18};\frac{c^2}{\sqrt{c^3+8}}\ge\frac{11c}{18}-\frac{5}{18}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT\ge\frac{11\left(a+b+c\right)}{18}-\frac{5}{18}\cdot3\ge1\)

"=" khi \(a=b=c=1\)

Vũ Đoàn
7 tháng 1 2018 lúc 23:52
ab+bc+ac=3
Vongola Famiglia
8 tháng 1 2018 lúc 11:38

\(a+b+c\ge\sqrt{3\left(ab+bc+ac\right)}=3\)

\(f\left(x\right)=\frac{x^2}{\sqrt{x^3+8}}\) là hàm lồi vì \(x>0\)

By Jensen'ineq: \(f\left(a\right)+f\left(b\right)+f\left(c\right)\ge3f\left(\frac{a+b+c}{3}\right)\ge3f\left(1\right)=1\)