Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện:
A. Các ngành kinh tế trọng điểm.
B. Các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi.
C. Các ngành công nghiệp hiện đại.
D. Các chính sách phát triển miền núi.
Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện:
A. Các ngành kinh tế trọng điểm.
B. Các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi.
C. Các ngành công nghiệp hiện đại.
D. Các chính sách phát triển miền núi.
Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi,… giúp cho việc trao đổi hàng hóa, giảm bớt sự cản trở giữa vùng núi với vùng đồng bằng và vùng biển. Chọn: B.
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
TK
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng trung du miền núi Bắc bộ thể hiện ở 1 số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp và sự phân bố của các ngành đó
THAM KHẢO
1. Công nghiệp.
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp
- Công nghiệp khai thác khoáng sản và năng lượng
+ Khai khoáng: than, sắt, thiếc, đồng, apatit…
+ Sản xuất điện:
. Thủy điện: Hòa Bình, Sơn La, Thác Bà, Tuyên Quang.
. Nhiệt điện: Uông Bí
- Luyện kim, cơ khí (Thái Nguyên), hóa chất (Việt Trì, Bắc Giang)
- Công nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, thủ công mĩ nghệ…
- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.
2. Nông nghiệp.
a. Trồng trọt.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
- Cơ cấu: đa dạng: cây nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới)
- Cây công nghiệp:
+ Chè: có diện tích chè lớn nhất cả nước (chiếm 62% diện tích trồng chè của cả nước). Phân bố: Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.)...
+ Hồi, thuốc lá: Trồng nhiều ở biên giới Cao Bằng, Lạng Sơn
- Cây dược liệu, cây ăn quả: tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả... phân bố ở Cao Bằng, Lạng Sơn, vùng núi cao Hoàng Liên Sơn.
- Cây lương thực : Lúa ngô là cây lương thực chính
- Cây ăn quả có nhiều loại đặc sản như: đào (Sa Pa), hồng (Lạng Sơn), mận (Yên Bái), bưởi (Phú Thọ), trồng rau và sản xuất hạt giống rau ở Sa Pa..
b.Chăn nuôi.
- Trâu được nuôi nhiều ở khu vực Đông Bắc. Đàn trâu của vùng chiếm > 50% đàn trâu cúa cả nước.
- Đàn bò chiếm 16,2% đàn bò cả nước. bò sữa nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu.
- Đàn lợn của vùng chiếm 21,4 % đàn lợn của cả nước (2005).
c. Thủy sản.
- Nghề nuôi tôm, cá trên ao hồ, đầm và vùng nước mặn, nước lợ (Quảng Ninh)
Thế mạnh về kinh tế biển của Trung du và miền núi Bắc Bộ được biểu hiện qua việc có thể phát triển các ngành
A. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản xa bờ
B. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản biển.
C. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản
D. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển
Thế mạnh về kinh tế biển của Trung du và miền núi Bắc Bộ được biểu hiện qua việc có thể phát triển các ngành Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản,giao thông vận tải biển (có cảng nước sâu Cái Lân).
=> Chọn đáp án D
Ngành kinh tế tạo động lực mới cho sự phát triển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. khai thác và chế biến khoáng sản
B. thủy điện
C. nông nghiệp sạch
D. du lịch sinh thái
Đáp án B
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có trữ lượng thủy điện lớn nhất cả nước. Việc phát triển ngành thủy điện sẽ tạo động lực mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng này, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ sở nguồn điện rẻ và dồi dào. (SGK/146 Địa lí 12)
Ngành kinh tế tạo động lực mới cho sự phát triển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. khai thác và chế biến khoáng sản
B. thủy điện
C. nông nghiệp sạch
D. du lịch sinh thái
Đáp án B
Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng có trữ lượng thủy điện lớn nhất cả nước. Việc phát triển ngành thủy điện sẽ tạo động lực mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng này, nhất là việc khai thác và chế biến khoáng sản trên cơ sở nguồn điện rẻ và dồi dào. (SGK/146 Địa lí 12)
Ngành kinh tế biển nào dưới đây không xuất hiện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Khai thác dầu khí.
B. Du lịch biển.
C. Giao thông vận tải biển.
D. Khai thác và nuôi trồng thuỷ, hải sản.
Đáp án A
Do vùng biển không có tiềm năng dầu khí nên khai thác dầu khí không xuất hiện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
Ngành kinh tế biển nào dưới đây không xuất hiện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ?
A. Khai thác và nuôi trồng thủy, hải sản
B. Khai thác dầu khí
C. Giao thông vận tải biển
D. Du lịch biển
Giải thích: Ngành khai thác dầu khí ở nước ta chỉ phát triển ở miền Nam, đặc biệt là vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.
Đáp án: B
Ngành kinh tế biển nào dưới đây không xuất hiện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Khai thác dầu khí
B. Du lịch biển
C. Giao thông vận tải biển
D. Khai thác và nuôi trồng thuỷ, hải sản
Đáp án A
Do vùng biển không có tiềm năng dầu khí nên khai thác dầu khí không xuất hiện ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ