Những câu hỏi liên quan
Iron- man
Xem chi tiết
43,anh tuấn 8/2
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 13:42

Bạn xem ở bảng dưới:

 

undefined

 

 

undefined

 

Bình luận (0)
Phùng Thùy Trang
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:20

2.

Nhận xét: 

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhiệt độ trung bình tháng I, nhiệt độ trung bình tháng VII và nhiệt độ trung bình năm đều có sự thay đổi từ Bắc vào Nam.

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam (Hà Nội: 23,50C, Huế: 25,10C, TP.Hồ Chí Minh: 27,10C).

 + Nhiệt độ trung bình tháng I: cũng tăng dần từ Bắc vào Nam (Lạng Sơn: 13,30C, Huế: 19,70C, TP. Hồ Chí Minh: 25,80C)

 + Nhiệt độ trung bình tháng VII: cao nhất ở khu vực miền Trung (Huế: 29,4; Quy Nhơn: 29,70C), khu vực miền Nam và Bắc Bộ có nhiệt độ thấp hơn tuy nhiên vẫn ở mức cao trên 270C (Lạng Sơn: 270C, Hà Nội: 28,90C, TP. Hồ Chí Minh: 27,10C).

- Giải thích:

 + Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng về phía Nam góc nhập xạ càng lớn nên lượng nhiệt nhận được càng lớn, nhiệt độ tăng dần.

 + Tháng I, chênh lệch nhiệt độ giữa 2 miền Bắc Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh, nhiệt độ giảm sâu; miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nóng quanh năm.

 + Tháng VII, không còn tác động của gió mùa Đông Bắc nên sự chênh lệch nhiệt độ giữa các địa điểm từ Bắc vào Nam không rõ rệt.

Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở miền Trung vì vào thời điểm này miền Trung chịu tác động mạnh mẽ của hiệu ứng phơn khô nóng. Ở TP. Hồ Chí Minh, nhiệt độ tháng VII thấp hơn các địa điểm khác vì đây là tháng có mưa lớn (tháng nóng nhất ở TP.Hồ Chí Minh là tháng IV: 28,90C).

Bình luận (0)
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 20:21

3.

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:

- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).

- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.

 
Bình luận (0)
ĐINH VĂN ĐIỆP
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Quyết
Xem chi tiết
qlamm
13 tháng 12 2021 lúc 23:10

69. Các quốc gia thuộc bán đảo Triều Tiên

A. Trung Quốc, Đài Loan.                           B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Đài Loan.                                D. Hàn Quốc, Triều Tiên.

41. Vì sao Nam Á có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng có mùa đông ấm hơn

A. Do dãy Himalaya ngăn gió mùa đông bắc.                                    

B. Không nằm trong khí hậu gió mùa

C. Do gần biển nên khí hậu ấm hơn                                                   

D. Do ảnh hưởng độ cao

35. Nơi được coi là sọt mưa của thế giới là/ nơi mưa nhiều nhất thế giới?

A. Himalaya                                   

B. Se-ra-pun-di               

C. Mumbai                     

D. Côn-ca-ta

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 11 2021 lúc 13:15

Vấn đề 1:

Khí hậu khô vì càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển càng giảm, ngoài ra còn bị các dãy núi cao chắn, dòng biển lạnh,... dẫn đến việc bị "phơi" nên khí hậu lục địa khá là khô.

Vấn đề 2 : Tại sao mùa hè nóng và mùa đông lạnh (hơn so với khí hậu hải dương)

- Đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nước, nhưng lại mau nguội hơn nước => Mùa hè sâu lục địa nóng hơn miền gần biển; mùa đông sâu lục địa lạnh hơn vùng ven biển.

Bình luận (0)
Lâm Thái Hoà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 14:47

Chọn B

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thiên hương
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 7 2018 lúc 3:47
Bình luận (0)