Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Thành Nhân - BS
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 11 2021 lúc 14:29

a) Nhiệt lượng thu vào để nóng chảy bình nước đá(\(0^oC\)):  \(Q_1=m_1c_1\left(0-t_1\right)+m_1\lambda=1\cdot2100\cdot30+1\cdot340000=403000J\)

    Nhiệt lượng nước đá tỏa ra để hạ nhiệt độ xuống \(0^oC\):

   \(Q_2=m_2c_2\left(t_2-0\right)=2\cdot4200\cdot\left(48-0\right)=403200J\)

     \(\Rightarrow Q_2>Q_1\),ta có nhiệt độ chung khi cân bằng nhiệt:

   Nhiệt lượng 1kg nước thu vào:

   \(Q'_1=m_1c_2\left(t-0\right)=4200t\left(J\right)\)

   Nhiệt lượng 2kg nước tỏa ra: \(Q'_2=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(48-t\right)=403200-8400t\left(J\right)\)

  Cân bằng nhiệt:

  \(Q_1+Q'_1=Q'_2\Rightarrow40300+4200t=403200-8400t\)

   \(\Rightarrow t=0,016^oC\)

Vậy nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là \(t=0,016^oC\)

Nguyễn An
Xem chi tiết
David Trịnh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 5:55

Nhiệt lượng để nước đá để tăng lên 0oC

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=6.2100.\left(0--20\right)=252000J\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra để hạ xuống 0oC

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(25-0\right)=210000J\)

Vì \(Q_1< Q_2\) nên có một lượng nước sẽ đông đặc. Gọi khối lượng nước đông đặc là \(m_3\), ta có phương trình cân bằng nhiệt: 

\(252000=210000+340000m_3\)

\(\Leftrightarrow252000-210000=340000m_3\)

\(\Leftrightarrow42000=340000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{4200}{3400000}\approx0,12kg\)

Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng: \(0^oC\)

Lượng nước còn lại: \(2-0,12=1,88kg\)

David Trịnh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 4 2023 lúc 18:40

Tóm tắt:

\(m_1=2kg\)

\(m_2=30kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=-20^oC\)

\(c_1=4200J/kg.K\)

\(c_2=2100J/kg.K\)

\(\lambda=340000J/kg\)

==========

\(t=?^oC\)

\(m_{\text{nước đá còn trong bình}}=?kg\)

Nhiệt lượng cần thiết để nước đá tăng lên 0oC:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=30.2100.\left(0--20\right)=1260000J\)

Nhiệt lượng cần thiết để nước giảm xuống 0oC

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=2.4200.\left(25-0\right)=210000J\)

Vì \(Q_1< Q_2\) nên có một lượng nước sẽ bị đông đặc. Nên ta gọi khối lượng nước đông đặc là \(m_3\), ta có phương trình cân bằng nhiệt: 

\(1260000=210000+340000m_3\)

\(\Leftrightarrow1260000-210000=340000m_3\)

\(\Leftrightarrow1050000=340000m_3\)

\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{1050000}{340000}\approx3,1kg\)

Vậy nhiệt độ nước sau khi cân bằng là \(0^oC\)

Khối lượng nước đá còn lại trong bình: \(m_{\text{nước đá còn trong bình}}=m_2+m_3=30+3,1=33,1kg\)

 

Temokato Tojimaki
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huân
17 tháng 8 lúc 7:44

.

Nguyễn Quang Huân
20 tháng 8 lúc 15:17

chatgpt

Moon giỏi Văn
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Aurora
8 tháng 7 2021 lúc 8:26

nhiệt lượng cần thiết để tăng nước đá từ - 30 đến 0 là \(Q_1=1.2100.30=63000\left(J\right)\)

nhiệt lượng cần thiết để làm tan 1 kg đá là \(Q_2=1.34.10^4=340000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra khi nước hạ từ 48 đến 0 là \(Q_3=2.4200.48=403200\left(J\right)\)

Vì \(Q_3>Q_2+Q_1\) nên đá tan hết, nhiệt đọ cân bằng lớn hơn 0

Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là \(\text{⇔ m1c1 ( t1 − t ) = Q1 + Q2 + m2c1 ( t − t0 ) }\)

\(\text{⇔ 2.4200. ( 48 − t ) = 63000 + 340000 + 1.4200 ( t − 0 )}\)

\(\text{⇔ 8400 ( 48 − t ) = 403000 + 4200 t }\)

\(\text{⇔ 403200 − 8400 t = 403000 + 4200 t }\)

\(\text{⇔ 200 = 12600 t ⇒ t = 0 , 016^0C }\)

Kiêm Hùng
7 tháng 7 2021 lúc 20:14

Lanđa là cái gì thế nhỉ  ._.

do tan phat
Xem chi tiết
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 12:56
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC  một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể
Chanh Xanh
16 tháng 11 2021 lúc 12:56
Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở t1=10oC  một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở t2=-30oC a, Tính nhiệt độ, thể
dfyfeviefgv
Xem chi tiết