Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 9 2021 lúc 10:05

b,Số hạng thứ nhất: −5=(−1)1.(4.1+1)

Số hạng thứ 3: (−1)n−1.[4(n−1)+1]

 
Bình luận (0)
Nguyên Thu  Hà
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
31 tháng 7 2017 lúc 15:35

a) với n chẵn thì A = \(-4.\frac{n}{2}=-2n\)

với n lẻ thì A = 1 + \(\frac{4.\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=2n-1\)

b) số hạng thứ n của dãy là :

( -1 )n-1 ( 4n - 3 ) hoặc ( -1 )n+1 ( 4n - 3 )

Bình luận (0)
Hoàng Minh Chi
28 tháng 9 2019 lúc 16:37

Huy Hoàng nhìn trong sách chứ j

Bình luận (0)
Phạm Phương Anh
Xem chi tiết
Wang Jum Kai
Xem chi tiết
hanazawa rui
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
13 tháng 7 2021 lúc 9:44

a) TH1: n chẵn

Khi đó, ta có thể ghép 2 số một với nhau vào trong ngoặc, khi đó sẽ có \(\dfrac{n}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có

A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2-n với n chẵn.

TH2: n lẻ

Khi đó, ta có n−1 là số chẵn, và lại ghép vào ngoặc như trường hợp 1. Khi đó có \(\dfrac{n-1}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có

A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2–n

Tóm lại, ta có

A = −2n với n chẵn và A = 2−n với n lẻ

b) Gọi các số hạng lần lượt là a1, a2, …, an. Khi đó ta có

a= 1 = 4.0+1

a= 5 = 4.1+1

a= 9 = 4.2+1

a= 4(n−1)+1 = 4n–3

Vậy số hạng thứ n là 4n−3

Bình luận (0)
Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Hà
Xem chi tiết
Hiếu
8 tháng 4 2018 lúc 20:39

TH1: với n<2018 ta có : 

\(2^m+2017=-\left(n-2018\right)+\left(n-2018\right)=0\)

=> Không thể xảy ra vì \(2^m+2017>0\) Vì m là số tự nhiên 

TH2 : với \(n\ge2018\)

=> \(2^m+2017=n-2018+n-2018=2\left(n-2018\right)\)

Ta có : Vế trái  \(2^m+2017\) là số tựi nhiên lẻ => ko chia hết cho 2 

Mà Vế phải 2(n-2018) luôn chia hết cho 2 

=> Vô lí . Vậy pt vô nghiệm và m,n ko tồn tại 

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Hà
8 tháng 4 2018 lúc 21:07

thanks bn nha

Bình luận (0)
Hiếu
8 tháng 4 2018 lúc 21:07

Hì uk ko có j đâu

Bình luận (0)
Trần Lại Mai Trang
Xem chi tiết