Bài 5: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hanazawa rui

cho A=1-5+9-13+17-21+25-...(n số hạng,giá tri tuyệt đối của số hạng sau lớn hơn giá trị tuyetj đối của số hạng trước 4 đơn vị,các dấu cộng và trừ xen kẽ.)

a)Tính a theo n

b)Hãy viết số hạng n của biểu thức A theo n(chú ý dùng lũy thừa để biểu thị dấu của số hạng đó)

Kinomoto Sakura
13 tháng 7 2021 lúc 9:44

a) TH1: n chẵn

Khi đó, ta có thể ghép 2 số một với nhau vào trong ngoặc, khi đó sẽ có \(\dfrac{n}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có

A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2-n với n chẵn.

TH2: n lẻ

Khi đó, ta có n−1 là số chẵn, và lại ghép vào ngoặc như trường hợp 1. Khi đó có \(\dfrac{n-1}{2}\) ngoặc như vậy, mỗi ngoặc có giá trị bằng −4. Vậy ta có

A = \(\dfrac{n-1}{2}\)(−4)+n = 2–n

Tóm lại, ta có

A = −2n với n chẵn và A = 2−n với n lẻ

b) Gọi các số hạng lần lượt là a1, a2, …, an. Khi đó ta có

a= 1 = 4.0+1

a= 5 = 4.1+1

a= 9 = 4.2+1

a= 4(n−1)+1 = 4n–3

Vậy số hạng thứ n là 4n−3