Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 12 2020 lúc 15:22

Ta có:

\(\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AM}\)

Mà \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AG}=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\right)=\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}\right)=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GG'}+\overrightarrow{G'A'}+\overrightarrow{BG}+\overrightarrow{GG'}+\overrightarrow{G'B'}+\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GG'}+\overrightarrow{G'C'}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}.3.\overrightarrow{GG'}=\overrightarrow{GG'}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
30 tháng 3 2017 lúc 14:14

Giải bài 9 trang 28 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Thanh Trang Hoàng
Xem chi tiết
Vũ Trụ Bao La
18 tháng 9 2015 lúc 20:04

chưa học trả lời làm gì cho mất thời gian mất công bạn Thanh Trang Hoàng phải đọc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 4 2019 lúc 6:58

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi M và M’ tương ứng là trung điểm của AC và A’C’, ta có:

I ∈ BM, G ∈ C′M, K ∈ B′M′

Theo tính chất trọng tâm của tam giác ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Ta có :

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Mặt khác IG và IK ⊂ (IGK) nên (IGK) // (BB′C′C)

b) Gọi E và F tương ứng là trung điểm của BC và B’C’, O là trung điểm của A’C. A, I, E thẳng hàng nên (AIB’) chính là (AEB’). A’, G, C thẳng hàng nên (A’GK) chính là (A’CF).

Ta có B′E // CF (do B’FCE là hình bình hành ) và AE // A′F nên (AIB′) // (A′GK).

Thanh Trang Hoàng
Xem chi tiết
Hùng Quân Mai
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2017 lúc 13:11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) CC′ // BB′ ⇒ ΔICC′ ∼ ΔIBB′

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

CC′ // AA′ ⇒ ΔJCC′ ∼ ΔJAA′

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

AA′ // BB′ ⇒ ΔKAA′ ∼ ΔKBB′

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) Gọi H và H’ lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’. Vì HH’ là đường trung bình của hình thang BB’CC’ nên HH′ // BB′.

Mà BB′ // AA′ suy ra HH′ // AA′

Ta có: G ∈ AH và G′ ∈ A′H′ và ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

c) AH′ ∩ GG′ = M ⇒ GG′ = G′M + MG

Ta có: G′M // AA′ ⇒ ΔH′G′M ∼ ΔH′A′A

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

MG // HH′ ⇒ ΔAMG ∼ ΔAH′H

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Mặt khác HH’ là đường trung bình của hình thang BB’CC’ nên

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
vu hoang hai
12 tháng 7 2022 lúc 17:07

Gọi M,N lần lượt là trung điểm GC, AB và M', N' lần lượt là hình chiếu của M và N trên d.

Ta có G là trọng tâm của ΔABCΔABC nên ⇒GM=MC=NG⇒GM=MC=NG

Từ hình thang GG'CC': GM=MC ,MM′//GG′(⊥d)

Do đó MM′ là đường trung bình của hình thang GG′CC′

⇒2MM′=GG′+CC′   1

Tương tự với hình thang BB′AA′ ta được 2NN′=BB′+AA′(2)

và hình thang NN′M′M được 2GG′=NN′+MM′   3

Từ (1),(2),(3) ta được

⇔4GG′−GG′=CC′+BB′+AA′

⇔3GG′=CC′+BB′+AA′(đpcm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 10:20

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Phạm Bảo Châu (team ASL)
Xem chi tiết