Những câu hỏi liên quan
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Gojo Satoru
Xem chi tiết
Thu Thao
15 tháng 4 2021 lúc 21:00

undefinedundefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:00

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCAH vuông tại H có 

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCAH(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{BH}{AH}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AH^2=HB\cdot HC\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2021 lúc 21:01

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔCBA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{HB}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=HB\cdot BC\)(đpcm)

trần huy đức
Xem chi tiết
Do Le Minh
Xem chi tiết
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2022 lúc 20:07

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

dream XD
Xem chi tiết
Trâm Anh Phạm Lê
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:03

1) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:05

2) Ta có: ΔAHB=ΔAHC(cmt)

nên HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=10^2-8^2=36\)

hay AH=6(cm)

Vậy: AH=6cm

Mai Sinh Ngố cute
5 tháng 4 2021 lúc 21:12

Có phải bài này trong đề kiểm tra hả bạn ?

Đỗ Bảo Kim Ngân
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
25 tháng 2 2020 lúc 17:38

A B C H

Xét tam giác ABC vuông tại A

ta có AB2+AC2=BC2   (1)

Xét tam giác ABH vuông tại H

ta có BH2+AH2=AB2   (2)

Xét tam giác ACH vuông tại H

ta có CH2+AH2=AC2   (3)

Thay (2), (3) vào (1) ta có

BH2+AH2+CH2+AH2=BC2

BH2+2AH2+CH2=BC2

Khách vãng lai đã xóa