cho 5,4g bột nhôm tác dụng với 400ml dd H2SO4 1M.Sau khi phản ứng kết thúc thu đc V lít khí H2 (ở đktc) và dd X. Thêm dd BaCl2 cho đến dư vào dd X thu đc m gam kết tủa.
a, Viết các PTHH xảy ra
b, Tính V và m
cho 2,4 gam tác dụng với 100ml dung dịch HCL 1M sau khi PƯ kết thíc thu đc V lít khí ở đktc và dd A thêm dd AgNO3?cho đến dư vào dd A thu đc m gam kết tủa a viết pthh b.tính m,V
Cho 5,4og bột Al tác dụng với 400ml dd H2SO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí H2 (ở đktc) và dd X. Thêm dd BaCl2 cho đến dư vào dd X thu được m gam kết tủa.
a; Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b; Tính V và m.
tính số mol nAl= 0,2 mol; nH2SO4=0,4 gam. lập phương tình hóa học. theo tỉ lệ tính số mol h2=> tính thể tích. và tính số mol h2so4 đã phản ứng. sau đó lấy số mol h2so4 ban đầu trừ đi số mol đã phản ứng để tìm số mol dư viết phương trình hóa học tiếp theo của axirt sunfuaric với BaCl2 rồi tính khối lượng kết tủa bằng số mol h2so4 dư
Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOy thu đc hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dd NaOH dư thu đc dd C, phần không tan D và 0,672 lít H2 ở đktc. Cho dd HCl vào dd C để vừa đủ thu đc kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa đến khối lượng ko đổi đc 5,1 gam chất rắn. Phần không tan D cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư thu đc 2,688 lít SO2 ở đktc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định công thức của oxit sắt và tính m.
2yAl + 3FexOy ---> yAl2O3 + 3xFe (1) Chất rắn B gồm Al2O3, Fe và Al dư (vì phản ứng xảy ra hoàn toàn nên FexOy không dư).
0,08 0,04 0,08
Al(dư) + NaOH + H2O ---> NaAlO2 + 3/2H2 (2)
0,02 0,02 0,03 mol
Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O (3) Phần không tan D là Fe.
NaAlO2 + HCl + H2O ---> Al(OH)3\(\downarrow\)+ NaCl (4)
2Al(OH)3 ---> Al2O3 + 3H2O (5) (5,1 gam chất rắn là Al2O3).
0,1 0,05 mol
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2\(\uparrow\) + 6H2O (6)
0,08 0,12 mol
Theo pt(4) và (5) số mol NaAlO2 = số mol Al(OH)3 = 0,1 mol. Do đó số mol NaAlO2 ở pt (3) = 0,1 - 0,02 = 0,08 mol. Suy ra số mol Al2O3 sinh ra ở pư (1) = 0,04 mol.
Theo pt(6) số mol Fe = 0,08 mol. Như vậy, từ pt (1) ta có: 2y = 3x hay x/y = 2/3. Suy ra: Fe2O3.
m = mAl + mFe2O3 = 27(0,08 + 0,02) + 160.0,04 = 9,1 gam.
Cho x gam kim loại Mg tác dụng với 500ml dd H2SO4 loãng dư tạo được 22,4 lít khí (đktc) và dd A a, Viết PTHH b, Tính x c, Cho dd A vào dd BaCl2 thu được 69,9g kết tủa. Tính CM của dd ban đầu
Cho 0,78 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg tác dụng với 200ml dd CUSO4 aM, kết thúc phản ứng, thu đc 2,56g chất rắn B và dd C. Cho C tác dụng hoàn toàn với dd BaCl2 dư, thu đc 11,65g kết tủa. Viết pthh, tính a và số mol mỗi chất trong A
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{BaSO_4}=\dfrac{11,65}{233}=0,05\left(mol\right)\)
\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)
x------>x--------->x------------>x
\(2Al+3CuSO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
y------>1,5y-------->0,5y-------->1,5y
Có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=0,78\\x+1,5y=\dfrac{2,56}{64}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
Giả sử \(CuSO_4\) phản ứng hết, dung dịch C có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgSO_4}=x=0,01\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5y=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(MgSO_4+BaCl_2\rightarrow MgCl_2+BaSO_4\) (1)
0,01-------------------------------->0,01
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4+2AlCl_3\) (2)
0,01------------------------>0,03
Từ PTHH (1), (2) có: \(\Sigma n_{BaSO_4}=0,01+0,03=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)_{theo.đề}\)
=> Giả sử sai, \(CuSO_4\) dư
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
0,01<-----------------0,01
\(CM_{CuSO_4}=a=\dfrac{x+1,5y+0,01}{0,2}=\dfrac{0,01+1,5.0,02+0,01}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
Trong A:
\(n_{Al}=0,02\left(mol\right)\\ n_{Mg}=0,01\left(mol\right)\)
Hỗn hợp A: Mg, Al, Fe
-Cho 4,39 gam hỗn hợp A tác dụng với dd NaOH dư, thu được 1,68 lít khí ( đktc). Mặt khác cho 4,39g A vào dd HCl dư. kết thúc phản ứng thu được 3,024 lít H2 ( đktc) và dd B. Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m g rắn. Tính m và phần trăm khối lượng các kim loại trong A
-Cho x gam A vào dd CuSO4 dư, kết thúc phản ứng lấy phần rắn hòa tan vào dd HNO3 loãng, dư thì thu được 13,44 lít NO (đktc). Tính x
Đặt a, b, c là số mol Mg, Al, Fe
-> mA = 24a + 27b + 56c = 4,3
Với NaOH =>; nH2 = 1,5b = 0,075
Với HCl =>; nH2 = a + 1,5b + c = 0,135
=>a = 0,01; b = 0,05; c = 0,05
=> A gồm Mg (5,47%), Al (30,75%) và Fe (63,78%)
Al(OH)3 tan trong NaOH dư nên chất rắn còn lại gồm MgO (a) và Fe2O3 (0,5c)
=> m rắn = 4,4 gam
Dễ thấy b = c = 5a nên trong x gam A chứa Mg (y), Al (5y) và Fe (5y)
Bảo toàn electron: 2y + 3.5y + 2.5y = 0,6.3
=>y = 1/15
=>x = 439/15 gam
Cho 5,4g bột nhôm vào 200g dd H2SO4 29,4%. Sau khi pứ kết thúc thu đc khí H2 và dd X.
a, Tính V của H2<đktc> sinh ra.
b, Tính nồng độ % của mỗi chất tan có trong dd X.
Mình cần gấp. Giúp mình ạ !!
Thanks.
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{200\cdot29,4\%}{98}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,6}{3}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư, Nhôm p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\\V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72 \left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd\left(saup/ứ\right)}=m_{Al}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=204,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{204,8}\cdot100\%\approx16,7\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{29,4}{204,8}\cdot100\%\approx14,36\%\end{matrix}\right.\)
Cho m gam NaOH vào 2 lít dd NaHCO3 nồng độ a mol/l ,thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dd BaCl2 (dư) thu được 11,82g kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dd X vào dd CaCl2(dư) rồi đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0g kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là:
A. 0,04 và 4,8
B. 0,07 và 3,2
C. 0,08 và 4,8
D. 0,14 và 2,4
Đáp án C
+) ½ X + BaCl2:
Ba 2 + + CO 3 2 - → BaCO 3 ↓ 0 , 06 0 , 06
+) ½ X + CaCl2:
2 HCO 3 - → CO 2 ↑ + H 2 O + CO 3 2 - x 2 0 , 25 x Ca 2 + + CO 3 2 - → CaCO 3 ↓ ( 0 , 25 x + 0 , 06 ) → ( 0 , 25 x + 0 , 06 ) = 0 , 07 HCO 3 - + OH - → CO 3 2 - + H 2 O 0 , 12 ← 0 , 12 ← 0 , 12
⇒ tổng nHCO3- = 0,12 + 0,04 = 0,06 mol
⇒ a = 0,08 mol/l
⇒ m = 40.0,12 = 4,8 g
hòa tan hoàn toàn hh hai lim loại hóa trị 1 và 2 vào nước dư thu đc dd X và 1,12 lít khí H2 (đktc) . cho từ từ X vào dd chứa 0,03mol AlCl3 . kết thúc phản ứng thu đc bao nhiêu gam kết tủa?
Ta có :
\(H_2O\rightarrow OH^{ }+\dfrac{1}{2}H_2\)
Ta có :
$n_{OH^-} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)$
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
0,03..........0,09.........0,03................(mol)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
0,01..........0,01...............................(mol)
$m_{Al(OH)_3} = (0,03 - 0,01).78 = 1,56(gam)$