Những câu hỏi liên quan
mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(HB\cdot HC=AH^2\)

=>HB*HC=4^2=16

mà HB+HC=10cm

nên HB,HC là hai nghiệm của phương trình:

\(x^2-10x+16=0\)

=>(x-8)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=2\end{matrix}\right.\)

Do đó, chúng ta sẽ có 2 trường hợp là \(\left[{}\begin{matrix}BH=8cm;CH=2cm\\BH=2cm;CH=8cm\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
mộc lan hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 16:14

loading...loading...loading...

Bình luận (1)
Nguyen An Tue
Xem chi tiết
truong bui
Xem chi tiết
đinh ngọc nhân
Xem chi tiết
Phan Trần Hạ Vy
Xem chi tiết
missing you =
26 tháng 5 2021 lúc 20:44

a, xét tam giác ABC ta có 

AH là đường cao=> góc AHB=90 độ

lại có \(AD\perp BE\)=> góc ADB=90 độ

=>góc AHB= góc ADB=90 độ

mà D,H là 2 đỉnh liên tiếp của tứ giác ADHB

=> tứ giác ADHB nội tiếp đường tròn đường kính AB

lấy điểm O là trung điểm AB=>O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHB

b, xét tam giác ABC có BE là phân giác=> góc HBD= góc ABD

lại có tam giác ABC vuông tại A=> góc ABE+ góc AEB=90 độ

hay góc ABD+ góc AED =90 độ(1)

xét tam giác ADE vuông tại E (vì AD\(\perp BE\))

=> góc EAD+góc AED=90 độ(2)

từ(1)(2)=> góc ABD= góc EAD

=>góc EAD= góc HBD(= góc ABD)

c, xét đường tròn(O) => OA=OH=OB=1/2.AB=\(\dfrac{a}{2}\)=R

có OH=OB=>tam giác BOH cân tại O 

lại có góc ABC=60 độ hay góc OBH=60 độ=> tam giác OBH đều

=> góc OBH=góc BOH=60 độ=>góc AOH=120 độ( kề bù)

=>góc AOH=số đo cung AOH=120 độ( góc ở tâm)

=> S quạt AOH=\(\dfrac{\pi.R^2.n}{360}=\dfrac{\pi.\left(\dfrac{a}{2}\right)^2.120}{360}=\dfrac{\pi.a^2.30}{360}=\dfrac{\pi.a^2}{12}\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Chung
Xem chi tiết
bui pham phuong Uyen
Xem chi tiết
bui pham phuong Uyen
5 tháng 4 2017 lúc 18:05

giup mk vs may bn

Bình luận (0)
Hương Giang Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
19 tháng 7 2015 lúc 6:20

trời ơi nhiều quá sao làm nổi nhìn thấy chán 

Bình luận (0)
Trần Thị Thanh Hằng
19 tháng 7 2015 lúc 7:48

1.   Cho tam giac ABC vuong tai duong cao AH.

      a) Biet AH= 6cm, BH= 4,5cm, tinh AB, AC, BC, HC;

      b) Biet AB= 6cm, BH= 3cm, tinh AH, AC, CH.

2.   Cho tam giac ABC vuong tai duong cao AH. Tinh dien tich tam giac ABC, biet AH= 12cm, BH= 9cm.

3.   Cho tam giac ABC , biet BC= 7,5cm, CA= 4,5cm, AB= 6cm.

      a) Tam giac ABC la tam giac gi ? Tinh duong cao AH cua tam giac ABC;

      b) Tinh do dai cac doan thang BH, CH.

4.   Cho tam giac vuong voi cac canh goc vuong la 7 va 24. Ke duong cao ung voi canh huyen. Tinh do dai duong cao va cac doan thang

    duong cao do chia ra tren canh huyen

5.   Cho mot tam giac vuong, biet ti so hai canh goc vuong la $\frac{5}{12}$512 , canh huyen la 26cm. Tinh do dai cac canh goc vuong va hinh chieu cua

    canh goc vuong tren canh huyen.

6.   Cho tam giac ABC vuong tai A. Biet $\frac{AB}{AC}=\frac{5}{7}$ABAC =57 , duong cao AH= 15cm. Tinh HB, HC.

7.   Cho hinh thang can ABCD (AB // CD) , biet AB= 26cm, CD= 10cm va duong cheo AC vuong goc voi canh ben BC. Tinh dien tich cua

     hinh thang ABCD

8.   Cho tam giac ABC  vuong tai A, AB= 12cm, AC= 16cm, phan giac AD, duong cao AH. Tinh do dai cac doan thang HB, HD, HC.

9.   Cho tam giac ABC  vuong tai A, phan giac AD, duong cao AH. Biet BD= 15cm, CD= 20cm.Tinh do dai cac doan BH, HC.

10. Cho tam giac ABC  vuong tai A, duong cao AH. Tinh chu vi cua tam giac ABC, biet AH= 14cm, $\frac{HB}{HC}=\frac{1}{4}$HBHC =14 .

11. Cho hinh thang vuong ABCD, goc A= goc D= 900, AB= 15cm, AD= 20cm, cac duong cheoAC va BD vuong goc voi nhau o O.

      a) Tinh do dai cac doan OB, OD;

      b) Tinh do dai duong cheo AC;

      c) Tinh dien tich hinh thang ABCD

 

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh thùy
19 tháng 7 2015 lúc 8:16

Bạn học lớp 9 mà đúng ko...mấy bài này áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông và vài bài có tính chất đường phân giác là ra thoy

Bình luận (0)