Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mít ướt phan kaito kid
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 6 2018 lúc 21:54

n(n+1)(n+2)

ta thấy n,n+1,n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3

nguyen duc thang
1 tháng 7 2018 lúc 7:45

Đặt A = n . ( n + 1 ) . ( n + 2 )

Ta có n là số tự nhiên => n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp mà trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chẵn nên A \(⋮\)2

Vì n, n+1, n+2 là ba số tự nhiên liên tiếp nên khi chia cho 3 sẽ có ba số dư khác nhau là 0, 1, 2 suy ra A \(⋮\)3

Vì A chia hết cho cả 2 và 3 => A chia hết cho 6

Vậy A chia hết cho 6 ( dpcm )

Minz Ank
Xem chi tiết
Nobi Nobita
21 tháng 10 2020 lúc 20:21

b) Vì \(n\)\(n+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)

Vì \(n\)\(n+1\)\(n+2\)là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho cả 2 và 3 ( đpcm )

c) Vì \(n\)\(n+1\)là 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮2\)(1)

Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(2n+4-3\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)-3n\left(n+1\right)\)

\(=2.n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)\)

Từ phần b \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

\(\Rightarrow2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

mà \(3n\left(n+1\right)⋮3\)\(\Rightarrow2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)-3n\left(n+1\right)⋮3\)

hay \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)chia hết cho cả 2 và 3 ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
20 tháng 10 2020 lúc 21:54

b) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp tồn tại 1 số chia hết cho 2

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 2 (1)

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp tồn tại một số chia hết cho 3

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c) Ta có: \(n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)=n\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)+\left(n-1\right)\right]\)

\(=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)+n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Áp dụng phần a tích 3 STN liên tiếp chia hết cho 2 và 3

=> (n-1)n(n+1) và n(n+1)(n+2) cùng chia hết cho ả 2 và 3

=> n(n+1)(2n+1) chia hết cho cả 2 và 3

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Sultanate of Mawadi
21 tháng 10 2020 lúc 21:52

hello

cần lm j z?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Stephanie Lie
Xem chi tiết
mạnh viễn sơn
Xem chi tiết
Minz Ank
Xem chi tiết
Minz Ank
7 tháng 2 2021 lúc 15:41

mk bt lm rồi ạ!

Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
7 tháng 2 2021 lúc 15:50

Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) \(⋮\)\(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) \(⋮\)2 \(\forall\)    n \(\in\)  N         (1)

+) Nếu n \(⋮\)3 thì n(n+1)(2n+1) \(⋮\)3

+) Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 \(\Rightarrow\)2n + 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) \(⋮\)3

+) Nếu n chia 3 dư 2 thì n + 1 \(⋮\)\(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)n(n+1)(2n+1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)N

\(\Rightarrow\)(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Yu
Xem chi tiết
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 23:59

Bài 5: 

b: Ta có: \(n+6⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{2;4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)

c: Ta có: \(3n+1⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;3;9\right\}\)

Nguyễn Tuyết Mai
Xem chi tiết