Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị ngọc hoan
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hoa
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
21 tháng 10 2023 lúc 16:12

1. Ta có: m dd A = mFe2O3 (pư) + m dd H2SO4 

⇒ mFe2O3 (pư) = 474 - m (g) \(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(pư\right)}=\dfrac{474-m}{160}\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{m.9,8\%}{98}\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9,8\%m}{98}=3.\dfrac{474-m}{160}\) \(\Rightarrow m=450\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,45}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

\(\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15.400}{474}.100\%\approx12,66\%\)

2. Sau khi cho 48 (g) Fe2O3 vào 450 (g) dd H2SO4 thu được thì trong bình chứa dd A: 0,15 (mol) Fe2(SO4)3 và 0,15 (mol) Fe2O3 dư.

\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)

0,15________0,15_______________0,3________0,3 (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1___________0,3________0,1 (mol)

\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)

0,1___________0,1______________0,2_________0,2 (mol)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,05_________0,15________0,05 (mol)

\(SO_2+Fe_2\left(SO_4\right)_3+2H_2O\rightarrow2H_2SO_4+2FeSO_4\)

_0,05________0,05______________0,1_______0,1 (mol)

⇒ nSO2 = 0,15 + 0,1 + 0,05 = 0,3 (mol)

⇒ m dd B = 48 + 450 + 0,3.64 = 517,2 (g)

Dd B gồm: FeSO4: 0,6 (mol) và H2SO4: 0,15 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,6.152}{517,2}.100\%\approx17,63\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,15.98}{517,2}.100\%\approx2,84\%\end{matrix}\right.\)

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 20:39

a) Gọi số mol H2 là x

=> \(n_{H_2O}=x\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{H_2}=m_B+m_{H_2O}\)

=> 200 + 2x = 156 + 18x

=> x = 2,75 (mol)

=> \(V_{H_2}=2,75.22,4=61,6\left(l\right)\)

b) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=1,5a\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 80a + 240a + 102b = 200

=> 320a + 102b = 200

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              a---------------->a

            Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O

             1,5a------------------>3a

=> 64a + 168a + 102b = 156

=> 232a + 102b = 156

=> a = 0,5; b = \(\dfrac{20}{51}\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,5.80}{200}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,75.160}{200}.100\%=60\%\\\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{\dfrac{20}{51}.102}{200}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{2,75}{5}=0,55\left(mol\right)\)

\(n_{FeO\left(tt\right)}=\dfrac{36}{72}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol FeO phản ứng là t (mol)

PTHH: FeO + H2 --to--> Fe + H2O

              t--------------->t

=> 56t + (0,5-t).72 = 29,6

=> t = 0,4 (mol)

=> \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

Trương Giang
Xem chi tiết
Trương Giang
20 tháng 7 2016 lúc 17:07

K có​ ai hả...?

Hắc Hắc
Xem chi tiết
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
5 tháng 7 2021 lúc 19:57

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{MgO}=b\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow102a+40b+160c=2,22\)

\(Al_2O_3,MgO\) không bị khử bởi \(CO\)

\(PTHH:Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

\(\left(mol\right)\)          \(c\)                     \(2c\)

\(\Rightarrow102a+40b+56.2c=1,98\)

\(PTHH:Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

\(\left(mol\right)\)          \(a\)          \(6a\)

\(PTHH:MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(\left(mol\right)\)        \(b\)            \(2b\)

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(\left(mol\right)\)        \(2c\)        \(4c\)

\(\Rightarrow6a+2b+4c=0,1\)

Từ đó: \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\left(mol\right)\\b=0,01\left(mol\right)\\c=0,005\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=45,95\left(\%\right)\\\%m_{MgO}=18,02\left(\%\right)\\\%m_{Fe_2O_3}=36,03\left(\%\right)\end{matrix}\right.\)

 

 

Thảo Phương
5 tháng 7 2021 lúc 19:58

3. Đặt nAl2O3= x, nMgO=y, nFe2O3 = z
PTHH:
Fe2O3 + 3CO-----> 2Fe + 3CO2
Al2O3 + 6HCl ------> 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl --------> MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl -------> FeCl2 + H2

Ta có khối lượng của hỗn hợp X : \(102x+40y+160z=2,22\) (1)

Chất rắn Y gồm Fe, MgO và Al2O3

=> \(56.2z+102x+40y=1,98\) (2)

Theo PT ta có : \(n_{HCl}=6x+2y+2z.2=0.1.1\) (3)

Từ (1), (2), (3) => x=0,01 ; y=0,01, z= 0,005

=> \(\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,01.102}{2,22}.100=45,95\%\)

\(\%m_{MgO}=\dfrac{0,01.102}{2,22}.100=18,01\%\)

=>\(\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,005.160}{2,22}.100=36,04\%\)

 

Châu Ngọc Diệu Thảo
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
16 tháng 9 2021 lúc 7:12

PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_2O_3}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\m_{FeCl_3}=0,2\cdot162,5=32,5\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_3}=\dfrac{32,5}{16+200\cdot1,1}\cdot100\%\approx13,77\%\\C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Tuyết Super
Xem chi tiết
Duy Mẫn
2 tháng 6 2016 lúc 21:25

bai nay sai de rui ban Vi so mol O2 < so mol co2  trong khi luong o2 can thi phai lon hon luong Co2 thu dc

nen ban xem lai de nhe

Huyen Huyen
Xem chi tiết
Huyen Huyen
11 tháng 9 2021 lúc 14:12

Các bạn làm ơn giúp mình mình đang cần rất gấp mình cmar ơn các bạn rất nhiều

Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 14:21

bài 2 

+) TH1 : nNaOH ≥ 2.nCO2 => OH- dư

=> nCO3 = nCO2

+) TH2 : nCO2 < nNaOH < 2.nCO2 => Sinh ra 2 muối CO32- và HCO3-

=> nCO3 = nOH – nCO2

+) TH3 : nCO2 > nNaOH => CO dư => sinh ra muối HCO3-.

            => nHCO3 = nNaOH

 

K + H2O -> KOH + ½ H2

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2

=> nK.0,5 + nBa = nH2 = 0,25 mol

Và : mK + mBa = 31,3g

=> nK = 0,1 ; nBa = 0,2 mol

Vậy dung dịch X có : 0,1 mol KOH ; 0,2 mol Ba(OH)2

X + CO2 (0,4 mol)

Có : nCO2 < nOH = 0,5 mol < 2.nCO2

=> nCO3 = nOH – nCO2 = 0,1 mol < nBa2+ = 0,2 mol

Vậy kết tủa là 0,1 mol BaCO3

=> m = 19,7g