Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 9 2021 lúc 13:00

c) Ta có: \(C=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}=\left(\sqrt{x}+1\right)+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-1\)

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

   \(\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+1\right).\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}}=2\)

 \(\Rightarrow C\ge2-1=1\)

Dấu "=" xảy ra ⇔ \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\)

 

Edogawa Conan
13 tháng 9 2021 lúc 13:03

a)

Ta có: \(A=\sqrt{x}-1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}-1\right).\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}}=2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=4\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=2\Leftrightarrow x=9\)

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
20 tháng 8 2021 lúc 18:54

Nói thật với bạn mình không biết sử dụng BĐT Cô si cho dạng này, nhưng mình có một cách làm dễ hơn, bạn tham khảo nhé.

undefined

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 19:50

\(x>9\Rightarrow\sqrt{x}-3>0\Rightarrow F>0\)

\(\dfrac{1}{F}=\dfrac{x-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}+2+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}+5\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}}+5=11\)

\(\Rightarrow F\le\dfrac{1}{11}\)

\(F_{max}=\dfrac{1}{11}\) khi \(\sqrt{x}-3=3\Rightarrow x=36\)

Ngọc Hạnh Phan
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 1 2018 lúc 14:44

Đề là \(M=\frac{x^2+y^2+3}{x+y+1}\) à bạn ??

Ngọc Hạnh Phan
4 tháng 1 2018 lúc 15:38

Không bạn, đề như mình ý

pham trung thanh
4 tháng 1 2018 lúc 15:39

Thế này hả:

\(M=x^2+y^2+\frac{3}{x+y+1}\)

Phải vậy ko Ngọc Hạnh Phan 

my Nguyen
Xem chi tiết
ng.nkat ank
1 tháng 12 2021 lúc 19:32

Em chụp rộng ra , đề bài thiếu

trần thị thanh xuân
Xem chi tiết
Thuận Quốc
13 tháng 10 2015 lúc 21:38

Áp dụng BĐT cô si cho 3 số không âm ta có:

\(\frac{4a+1+1}{2}\ge\sqrt{4a+1}\Leftrightarrow\frac{4a+2}{2}\ge\sqrt{4a+1}\Leftrightarrow2a+1\ge\sqrt{4a+1}\)

Mà a>0 nên: \(2a+1>\sqrt{4a+1}\)

Tương tự với \(\sqrt{4b+1}\) và \(\sqrt{4c+1}\) ta có:

\(2b+1>\sqrt{4b+1};2c+1>\sqrt{4c+1}\)

=>\(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4c+1}

Thùy Linhh
Xem chi tiết
Kim Ngân
12 tháng 5 2021 lúc 20:29

a độ tụ của thấu kính là:

D=\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{-0,3}=\dfrac{-10}{3}\)

b. áp dụng công thức thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}-\dfrac{1}{d}=\dfrac{1}{-30}-\dfrac{1}{20}=\dfrac{-1}{12}\Rightarrow d'=-12\)

tính chất của ảnh: là ảnh ảo ngược chiều 

số phóng đại: k=\(\dfrac{-d'}{d}=\dfrac{-\left(-12\right)}{20}=\dfrac{3}{5}\)

độ cao của ảnh: A'B'=kAB<->A'B'=\(\dfrac{3}{5}\cdot5=3\)

lam channel pro
Xem chi tiết
QEZ
28 tháng 7 2021 lúc 16:20

lần đổ 1

\(\left(mC+m'C'\right).\left(38-20\right)=mC.\left(60-38\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(mC+m'C'\right)18=mC.22\)

\(\Leftrightarrow2mC=9m'C'\)

lần 2 \(\left(2mC+m'C'\right)\left(t_x-38\right)=mC.\left(60-t_x\right)\)

\(11m'C'\left(t_x-38\right)=\dfrac{9}{2}.m'C'\left(60-t_x\right)\)

\(\Rightarrow t_x=...\)

Tốn Nguyễn
Xem chi tiết
Ta Ngoc Yen Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 22:09

Bài 1: 

a: Xét tứ giác NPIK có 

\(\widehat{NKP}=\widehat{NIP}\left(=90^0\right)\)

Do đó: NPIK là tứ giác nội tiếp

hay N,P,I,K cùng thuộc 1 đường tròn

b: Xét tứ giác MKHI có

\(\widehat{MKH}+\widehat{MIH}=180^0\)

Do đó: MKHI là tứ giác nội tiếp

hay M,K,H,I cùng thuộc 1 đường tròn