Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
20 tháng 8 2021 lúc 18:54

Nói thật với bạn mình không biết sử dụng BĐT Cô si cho dạng này, nhưng mình có một cách làm dễ hơn, bạn tham khảo nhé.

undefined

Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 19:50

\(x>9\Rightarrow\sqrt{x}-3>0\Rightarrow F>0\)

\(\dfrac{1}{F}=\dfrac{x-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}+2+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}=\sqrt{x}-3+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}+5\ge2\sqrt{\dfrac{9\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}-3}}+5=11\)

\(\Rightarrow F\le\dfrac{1}{11}\)

\(F_{max}=\dfrac{1}{11}\) khi \(\sqrt{x}-3=3\Rightarrow x=36\)

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngọc Hạnh Phan
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
4 tháng 1 2018 lúc 14:44

Đề là \(M=\frac{x^2+y^2+3}{x+y+1}\) à bạn ??

Ngọc Hạnh Phan
4 tháng 1 2018 lúc 15:38

Không bạn, đề như mình ý

pham trung thanh
4 tháng 1 2018 lúc 15:39

Thế này hả:

\(M=x^2+y^2+\frac{3}{x+y+1}\)

Phải vậy ko Ngọc Hạnh Phan 

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 22:09

Để M nguyên thì \(5⋮\sqrt{a}+1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}\in\left\{0;4\right\}\)

hay \(a\in\left\{0;16\right\}\)

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết

Tham khảo:  Cho tứ giác ABCD có góc C + góc D = 90 độ. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh 4 điểm M, N, P, Q cùng nằm trên 1 đường tròn - Toán học Lớp 9 - Bài tập Toán học Lớp 9 - Giải bài tập Toán học Lớp 9 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 14:41

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AB

S là trung điểm của AD

Do đó: MS là đường trung bình của ΔBAD

Suy ra: MS//BD và \(MS=\dfrac{BD}{2}\left(1\right)\)

mà BD\(\perp\)AC

nên MS\(\perp\)AC

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của BC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//AC

và AC\(\perp\)MS

nên MN\(\perp\)MS

Xét ΔBCD có 

N là trung điểm của BC

R là trung điểm của CD

Do đó: RN là đường trung bình của ΔBCD

Suy ra: RN//BD và \(RN=\dfrac{BD}{2}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra MS//NR và MS=NR

Xét tứ giác MSRN có 

MS//NR

MS=NR

Do đó: MSRN là hình bình hành

mà \(\widehat{SMN}=90^0\)

nên MSRN là hình chữ nhật

Suy ra: M,S,R,N cùng thuộc 1 đường tròn

Thượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 22:31

a/ Tam giác AMN cân tại A (gt). \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMN}=\widehat{ANM};AM=AN.\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (cmt).

\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(\widehat{AMN}=\widehat{ANM}\right).\)

+ MB = NC (gt).

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

\(\Rightarrow\) AB = AC (cặp cạnh tương ứng).

Xét tam giác ABC có: AB = AC (cmt).

\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.

b/ Tam giác ABC cân tại A (cmt) \(\Rightarrow\) \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MBH;}\widehat{ACB}=\widehat{NCK}\text{​​}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}.\)

Xét tam giác MBH và tam giác NCK \(\left(\widehat{BHM}=\widehat{CKN}=90^o\right)\)có:

+ MB = NC (gt).

\(\widehat{MBH}=\widehat{NCK}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác MBH = Tam giác NCK (cạnh huyền - góc nhọn).

c/ Tam giác MBH = Tam giác NCK (cmt).

\(\Rightarrow\) \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\) (cặp góc tương ứng).

Xét tam giác OMN có: \(\widehat{NMO}=\widehat{MNO}\) (do \(\widehat{BMH}=\widehat{CNK}\)).

\(\Rightarrow\) Tam giác OMN tại O.

 

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 22:13

Để A là số nguyên thì \(-5⋮2\sqrt{x}+1\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}\in\left\{0;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;4\right\}\)

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
26 tháng 8 2021 lúc 11:15

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 13:45

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}-1⋮2\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+3-5⋮2\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+3=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

hay x=1