Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sera Masumi
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
3 tháng 7 2018 lúc 20:21

\(a.\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\text{⇔}x=3\) hoặc \(x=-5\)

KL......

\(b.2x\left(x-3\right)-x\left(2x+1\right)=18\)

\(\text{⇔}2x^2-6x-2x^2-x-18=0\)

\(\text{⇔}-7x=18\)

\(\text{⇔}x=-\dfrac{18}{7}\)

KL.........

\(2.N=\left(x-2\right)^2-4\)

Do : \(\left(x-2\right)^2\)\(0\)\(\left(x-2\right)^2-4\) ≥ -4

\(\text{⇒}N_{MIN}=4.\)\(x=2\)

\(3.\) A B C E D H I F

a. Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

Góc ADB = Góc AEC ( = 90o)

AB = AC ( gt )

Góc BAC chung

⇒ Tam giác ABD = Góc ACE ( ch - gn )

b. Do tam giác ABC cân tại A . Có : AI là đường cao

⇒ AI cũng là trung tuyến .

⇒ I là trung điểm của BC

c. Do tam giác ABD = Tam giác ACR ( ch - gn)

⇒ Góc ABD = Góc ACE . Mà Góc ABC = Góc ACB

⇒ Góc CBH = Góc HCB ( 1)

Do : BD ⊥ AC ; CF ⊥ AC

⇒ BD // CF

⇒ Góc HBC = Góc BCF ( so le trong ) ( 2)

Từ ( 1 ; 2) ⇒ Góc HCB = Góc BCF

⇒ đpcm.

P/S : Bài này mình đã làm rồi , chắc chắn có CTV nào đó xóa .

Vy Nhật Nguyễn Lê
3 tháng 7 2018 lúc 20:10

1a)➩x-3=0➩x=3

➩ x+5=0➩x=-5

b)\(=2x^2-6x-2x^2-x=18\)

= \(-7x=18\)➩ x=\(-\dfrac{18}{7}\)

2) Ta có A= \(\left(x-2\right)^2-4>\)hoặc =4

Min A=4 khi x=2

trần tấn tài
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
1 tháng 3 2021 lúc 20:41

`a,5x-2=3x+1`

`<=>5x-3x=1+2`

`<=>2x=3`

`<=>x=3/2`

Vậy `x=3/2`

 

Yeutoanhoc
1 tháng 3 2021 lúc 20:41

`b,(x+5)(2x-3)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x+5=0\\2x-3=0\end{array} \right.$

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{array} \right.$

Vậy `S={-5,3/2}`

Trần Tiến Đạt
1 tháng 3 2021 lúc 20:42

Dẫn khí CO dư qua ống sứ chứa 20(g) FexOy và PbO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn A và khí B. Cho A vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 4,48(l) khí ở đktc. Dẫn khí B vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35(g) kết tủa. Lập CT FexOy                

giup minh giai voi

 

Ngô Linh
Xem chi tiết
Trang Dang
Xem chi tiết
Xuân Trường Phạm
6 tháng 1 2021 lúc 12:49

oe

giang ho dai ca
Xem chi tiết
MÈO MUN
Xem chi tiết
Huy Hoàng
30 tháng 4 2018 lúc 9:25

3/

Ta có 3 là nghiệm của P (y)

=> P (3) = 0

=> \(9m-3=0\)

=> \(9m=3\)

=> m = 3

Vậy khi m = 3 thì 3 là nghiệm của P (y).

Dũng Phùng Đắc
Xem chi tiết
Lê Thị Nhung
7 tháng 3 2020 lúc 8:49

A B C E D H K

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

có AB=AC (GT)

góc ADB= góc AEC = 900

góc BAC chung

suy ra tam giác ABD = tam giác ACE ( cạnh huyền-góc nhọn)  (1)

suy ra BD=CE ( hai cạnh tương ứng)

b) từ (1) suy ra AD=AE mà AD+DC=AC, AE+EB=AB mà AC = AB

suy ra DC=BE

từ (1) suy ra góc ABD=góc ACE

xét tam giác EBH và tam giác DCH

có góc HEB=góc CDH =900

BE=CD (CMT)

góc ABD=góc ACE (CMT)

suy ra tam giác EBH= tam giác DCH (g.c.g)

suy ra BH=CH

suy ra tam giác BHC cân tại H

c) Xét tam giác AHB và tam giác AHC

có AH chung

AB=AC(GT)

BH=CH (CMT)

suy ra tam giác AHB = tam giác AHC ( c.c.c)

suy ra góc BAH=góc CAH

suy ra AH là phân giác của góc BAC

mà tam giác ABC cân tại A

suy ra AH là đường trung trực của BC

d) 

C/m tam giác ADK=tam giác ADB ( g.c.g)

suy ra AB=AK

suy ra tam giác ABK cân tại A suy ra góc ABK = góc AKB

tam giác ABK có góc AKB = (1800 - góc A):2

tam giác ABC cân tai A suy ra góc B=góc C

suy ra góc ACB = = (1800 - góc A):2

suy ra góc ACB = góc AKB

mà góc ACB > góc ECB

suy ra góc AKC > góc ECB

Khách vãng lai đã xóa
Dũng Phùng Đắc
20 tháng 3 2020 lúc 8:05

thank you nhiều nha

Khách vãng lai đã xóa
Linh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Uyên Fanning
5 tháng 5 2015 lúc 22:20

BD và CE là đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm Tam giác ABC . 
Vậy AI cùng là đường cao thứ 3. 
Mà Tam giác ABC cân tại A (gt) 
=> AI vừa là đường cao vừa là trung tuyến của Tam giác ABC . 
=> IB = IC.
Xét tam giác HIB và tam giác HCI có: 
IH : Cạnh chung 
Góc HIC = góc HIB (=90 độ)
IB = IC (AI trung tuyến)
=> Tam giác HIB = Tam giác HCI (c.g.c)
=> HB = HC (2 cạnh tương ứng).
Vậy Tam giác HBC cân tại H .(1) 
Mặt khác : BD vuông góc AC; đường thẳng d vuông góc AC.
=> BD // CF (Từ vuông góc đến song song)
=> Góc HBC = Góc ICF (So le) 
Lại có góc HBC = góc HCI ( Theo (1) ) 
=> Góc HCB = góc FCB. (Cùng bằng góc HBC).