Cho tam giác ABC có AB = 24 cm. Nếu D nằm trên cạnh AC sao cho \(\widehat{ABC}=\widehat{BDC}\), AD = 7 cm, DC = 9 cm thì BD = ...
Cho tam giác ABC có AB = 24 cm. Nếu D nằm trên cạnh AC sao cho \(\widehat{ABC}=\widehat{BDC}\), AD = 7 cm, DC = 9 cm thì BD = ...
Help ak
Nhớ giải chi tiết
Ta có \(\Delta CAB\sim\Delta CDB\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{CA}{CB}\)
\(\Rightarrow CB^2=CD\cdot CA\)
Ta có \(CA=CD+DA=16\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow CB^2=9\cdot16=144\Rightarrow CB=12\left(cm\right)\)
Ta có \(\dfrac{DB}{BA}=\dfrac{CB}{CA}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow DB=\dfrac{3}{4}AB=18\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC có \(\widehat{B}\) = 70o , AB = 12 cm, AC = 16 cm Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 9 cm
Khi đó số đo \(\widehat{BDC}\) là ......
chứng minh tam giác ADB đồng dạng với tam giác ABC theo trường hợp canh góc cạnh
nen góc ADB=70 =>góc bdc=110
Cho tam giác ABC có AB < AC . Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC a) CM : BE = DC
b ) Kẻ tia phân giác góc BDE cắt BC tại I . CM : tam giác BDI cân.
c ) Kẻ tia phân giác góc ACB cắt DI tại F . CM \(2.\widehat{CFD}=\widehat{CED}+\widehat{CBD}\)
a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )
=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)
=> BE = DC
b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC
=> ^EDI = ^DIC mà ^EDI = ^BDI ( DI là phân giác ^BDE )
=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.
c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID = 2. ^BID = 2. ^CIF( theo b) (1)
Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF (2)
Lại có: ^CFD là góc ngoài của \(\Delta\)FCI => ^CFD = ^CIF + ^ICF (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED ( ^CED = ^BCA vì ED //BC )
098765432rtyuiorewerio65yuy5t
yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy
Cho tam giác ABC cân tại A ( AB> BC )/. TRên cạnh AC lấy điềm D sao cho BD = DC. cm:
a, góc ABC = góc BDC ?
b, Trên tia đối cùa tia BA lay điềm E : BA = AD . Cm : tam giac DAB = tam giac BEC
c, Cm : tam giác ACE cân , TAm giac CBD cân
Cho tam giác ABC, qua A kẻ AD//BC và AD=BC (D và B nằm không cùng phía với AC)
a) Chứng minh: DC = AB, DC // AB
b) Gọi I là giao điểm của BD và AC. CM I là trung điểm của AC và BD
c) Trên tia BA lấy M sao cho MA=AB. Gọi K là trung điểm của AD. CM K là trung điểm của MC
a) Xét tam giác DAC và BCA có:
DAC = BCA ( AD//BC ; 2 góc sole trong = nhau )
AC chung
AD=BC (gt)
=> tam giác DAC = BCA ( c-g-c )
=> DC = AB ( 2 cạnh tương ứng )
và DCA = BAC ( 2 góc tương ứng )
=> BA//DC ( 2 góc sole trong = nhau )
b) Vì AB//DC ( cma) => ABD=BDC ( 2 góc sole trong = nhau ) hay ABI = IDC
Xét tam giác AIB và CID có :
BAI =ICD ( DCA = BAC ; cma )
AB = CD ( tam giác DAC=BCA )
ABI = IDC ( cmt )
=> Tam giác AIB = CID ( g-c-g )
=> AI = IC và BI = ID ( cạnh tương ứng )
hay I là tđ AC và BD
a) Xét tứ giác ABCD có
AD//BC(gt)
AD=BC(gt)
Do đó: ABCD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Suy ra: DC=AB và DC//AB(Hai cạnh đối)
b) Ta có: ABCD là hình bình hành(cmt)
nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)
Suy ra: I là trung điểm chung của AC và BD
Vẽ tam giác ABC biết \(\widehat{A}\)= 60°, AB = 2cm, AC = 4 cm
a) D là một điểm nằm giữa hai điểm A và C sao cho CD = 3 cm. Tính AD
b) M là điểm nằm trong tam giác ABC sao cho \(\widehat{MAB}\)= 20°. Tính \(\widehat{MAC}\)
Hình cậu tự vẽ nhé
a] Ta có ; AC = AD + CD
\(\Leftrightarrow\) AD = AC - CD
\(\Leftrightarrow\) AD = 4 - 3
\(\Rightarrow\) AD = 1cm
b] đề bài phần này có thiếu ko hay sai chỗ nào cậu
nếu điểm M nằm trong tam giác ABC mà góc MAB = 20độ thì ta có vô điểm M nhé bạn
mình ko biết làm đúng hay sai nhưng nhớ kết bạn với mình nhé
Cho tam giác ABC có AB=4cm, BC=5cm, AC= 3cm
a) Tam giác ABC có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
b) Trên tia đối tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. CM: Tam giác BDC cân
c) Kẻ AH vuông góc BD, AK vuông góc BC. CM AH=AK
d) CM BH = BK
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại , đường phân giác AD. Tính độ dài AB,AC biết DB=15cm, DC=20cm.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD (\(\widehat{A}< \widehat{B}\)). Gọi E là hình chiếu của C trên AB, K là hình chiếu của C trên AD, H là hình chiếu của B trên AC. Chứng minh rằng:
a) AB.AE=AC.AH
b) BC.AK=AC.HC
c) AB.AE+AD.AK=AC\(^2\)
Bài 3: Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB,AC theo thứ tự tại D và E. Gọi G là một điểm trên cạnh BC. Tính diện tích tứ giác ADGE nếu biết diện tích tam giác ABC=16\(cm^2\), diện tích tam giác ADE=9\(cm^2\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại , đường phân giác AD. Tính độ dài AB,AC biết DB=15cm, DC=20cm.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD (\(\widehat{A}< \widehat{B}\)). Gọi E là hình chiếu của C trên AB, K là hình chiếu của C trên AD, H là hình chiếu của B trên AC. Chứng minh rằng:
a) AB.AE=AC.AH
b) BC.AK=AC.HCc) AB.AE+AD.AK=\(AC^2\)
Bài 3: Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt các cạnh AB,AC theo thứ tự tại D và E. Gọi G là một điểm trên cạnh BC. Tính diện tích tứ giác ADGE nếu biết diện tích tam giác ABC=16\(cm^2\), diện tích tam giác ADE=9\(cm^2\)