Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dinh Nam Hai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 21:47

a: Xét tứ giác ADME có 

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{EAD}=90^0\)

Do đó: ADME là hình chữ nhật

việt Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 9 2023 lúc 17:41

loading...  loading...  loading...  

Tăng Thành Hiếu 8/17
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 7:56

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AM=MC\\BN=NC\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đtb tam giác ABC

\(\Rightarrow MN//BC\Rightarrow AMNB\) là hthang

\(b,\left\{{}\begin{matrix}IN=NE\\IM=MF\end{matrix}\right.\Rightarrow MN\) là đtb tam giác IEF

\(\Rightarrow MN//EF\)

Mà \(MN//BC\Rightarrow EF//BC\)

 

undefined

Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:22

\(a,\) Vì M là trung điểm AB cà DH nên AHBD là hình bình hành

Mà \(\widehat{AHB}=90^0\) (đường cao AH) nên AHBD là hcn

\(b,\) Vì AHBD là hcn nên \(AD=BH;AD\text{//}HB\)

Mà \(BH=HE\Rightarrow AD=HE;AD\text{//}HE\)

Do đó: ADHE là hình bình hành

\(c,\) Vì ADHE là hbh mà N là giao AH và DE nên N là trung điểm AH và DE

Mà M là trung điểm AB nên MN là đtb \(\Delta ABH\)

Do đó \(MN//BH\) hay \(MN//BC\)

Ta có N là trung điểm AH và K là trung điểm AC nên NK là đtb \(\Delta ACH\)

Do đó \(NK//HC\) hay \(NK//BC\)

Do đó theo định lí Ta lét thì MN trùng NK hay M,N,K thẳng hàng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 7:01

a: Xét tứ giác AHBD có

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HD

Do đó: AHBD là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBD là hình chữ nhật

Nghĩa Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 9 2021 lúc 13:03

a: Xét tứ giác ABDC có 

E là trung điểm của đường chéo BC

E là trung điểm của đường chéo AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{CAB}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên AE=BE=CE

Xét tứ giác AECF có 

N là trung điểm của đường chéo FE

N là trung điểm của đường chéo AC

Do đó: AECF là hình bình hành

mà AE=CE

nên AECF là hình thoi

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2023 lúc 8:09

loading...  loading...  loading...  loading...  

Kiều Vũ Linh
12 tháng 12 2023 lúc 8:27

loading...  a) Tứ giác ABDC có:

M là trung điểm của BC (gt)

M là trung điểm của AD (gt)

⇒ ABDC là hình bình hành

Mà ∠BAC = 90⁰ (∆ABC vuông tại A)

⇒ ABDC là hình chữ nhật

b) Do ABDC là hình chữ nhật (cmt)

⇒ CD = AB (1)

Do B là trung điểm của AE (gt)

⇒ BE = AB = AE : 2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ CD = BE

Do ABDC là hình chữ nhật (cmt)

⇒ CD // AB

⇒ CD // BE

Tứ giác BEDC có:

CD // BE (cmt)

CD = BE (cmt)

⇒ BEDC là hình bình hành

c) Do ABDC là hình chữ nhật (cmt)

⇒ AC // BD

Do đó AC, BD, EK đồng quy là vô lý

Em xem lại đề nhé!

 

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 0:03

DM và DE là hai tia đối nhau

=>D nằm giữa M và E

mà DM=DE

nên D là trung điểm của ME

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB=MC

Xét tứ giác AMBE có

D là trung điểm chung của AB và ME

=>AMBE là hình bình hành

Hình bình hành AMBE có MA=MB

nên AMBE là hình thoi

Ngọc Hân
Xem chi tiết
^($_DUY_$)^
26 tháng 12 2023 lúc 21:56

loading...  

^($_DUY_$)^
27 tháng 12 2023 lúc 21:24

loading...  

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 0:04

loading...