cho 8g CuO vào 125g dd H2SO4 20%
â) Tính khối lượng H2SO4 tham gia sau phản ứng
b)Tính C% dd các chất sau phản ứng
Cho 8g CuO vào 125g dd H2SO4 20% phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a)Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng
b) Tính C% dd các chất sau phản ứng
chỗ dd H2So4 có chỗ đại lượng nào bị sai ko bạn
nCuO = 0,1 mol
mH2SO4 = \(\dfrac{125.20}{100}\) = 25 (g)
\(\Rightarrow\) nH2SO4 \(\approx\) 0,3 mol
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\)CuSO4 + H2O
Đặt tỉ lệ ta có
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
\(\Rightarrow\) H2SO4 dư
\(\Rightarrow\) mH2SO4 pư = 0,1.98 = 9,8 (g)
\(\Rightarrow\) mdd sau pư = 8 + 125 = 133 (g)
\(\Rightarrow\) C%CuSO4 = \(\dfrac{0,1.160.100}{133}\)\(\approx\) 12,03%
\(\Rightarrow\) C%H2SO4 dư = \(\dfrac{0,2.98.100}{133}\) \(\approx\) 14,7%
PTHH :
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
0,1 ...... 0,1 (mol)
nCuO = 0,1 (mol)
nH2SO4 = \(\dfrac{125.20\%}{98}\approx0,26\left(mol\right)\) > 0,1 (mol) => H2SO4 dư
a , mH2SO4 phản ứng = 0,1.98 = 9,8 (g)
b , mH2SO4 dư = \(125.20\%-9,8=15,2\left(g\right)\)
mCuSO4 = 0,1.160=16 (g)
mdd sau phản ứng = 8+125 = 133 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{H2SO_4}=\dfrac{15,2}{133}.100\%\approx11,43\%\\C\%_{CUSO_4}=\dfrac{16}{133}.100\%\approx12,03\%\end{matrix}\right.\)
Cho 1,6g CuO tác dụng hết với dd sulfuric H2SO4 có nồng độ 20%.
a, Viết PTHH.
b) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã phản ứng
c) Tính nồng độ % của các chất có trong dd sau khi phản ứng kết thúc.
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
0,02----------------0,02 mol
n CuO=1,6\80=0,02 mol
=>m CuSO4=0,02.160=3,2g
=>thiếu dữ kiện
Cho 1.6g CuO phản ứng vừa đủ với dd H2SO4 20%
a. Viết PTHH
b. Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng
c.Tính nồng độ phần trăm của dd muối sau phản ứng
\(n_{CuO}=\dfrac{1.6}{80}=0.02\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(0.02.......0.02.................0.02\)
\(m_{H_2SO_4}=0.02\cdot98=1.96\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{1.96}{20\%}=9.8\left(g\right)\)
\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng }}=1.6+9.8=11.4\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0.02\cdot160}{11.4}=28.07\%\)
Hòa tan 13g kẽm trong 500ml dd H2SO4 2M.
a,Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng và khối lượng muối tạo thành
b,Tính nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng(giả sử thể tích dd không đổi)
a)
$n_{Zn} = \dfrac{13}{65} = 0,2(mol) ; n_{H_2 SO_4} = 0,5.2 = 1(mol)$
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
Ta thấy :
$n_{Zn} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4$ dư
$n_{ZnSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{Zn} = 0,2(mol)$
$m_{ZnSO_4} = 0,2.161=32,2(gam)$
$m_{H_2SO_4\ pư} = 0,2.98 = 19,6(gam)$
b)
$n_{H_2SO_4\ dư} = 1 - 0,2 = 0,8(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4\ dư}} = \dfrac{0,8}{0,5} = 1,6M$
$C_{M_{FeSO_4}} = \dfrac{0,2}{0,5} = 0,4M$
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,5.2=1\left(mol\right)\\ Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\ a.Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{1}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=0,2.98=19,6\left(g\right)\\ m_{ZnSO_4}=161.0,2=32,2\left(g\right)\\ b.V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,5\left(l\right)\\ C_{MddZnSO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\\ C_{MddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{1-0,2}{0,5}=1,6\left(M\right)\)
Hoà tan 32g CuO trong lượng vừa đủ dd HCl 20%
a) Tính khối lượng dd HCl đã tham gia phản ứng?
b) Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?
c) Xác định nồng độ % của dd sau phản ứng?
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4(mol)\\ CuO+2HCl\to CuCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=0,8(mol);n_{CuCl_2}=n_{H_2}=0,4(mol)\\ a,m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,8.36,5}{20\%}=146(g)\\ b,m_{CuCl_2}=0,4.135=54(g)\\ c,C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{32+146-0,4.2}.100\%=30,47\%\)
\(CuO + 2HCl \rightarrow CuCl_2 + H_2O\)
\(n_{CuO}= \dfrac{32}{80}= 0,4 mol\)
Theo PTHH:
\(n_{HCl}= 2n_{CuO}= 0,8 mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}= 0,8 . 36,5=29,2 g\)
\(\rightarrow m_{dd HCl}= \dfrac{29,2 . 100%}{20%}= 146 g\)
b) Muối tạo thành là CuCl2
Theo PTHH:
\(n_{CuCl_2}= n_{CuO}= 0,4 mol\)
\(\Rightarrow m_{CuCl_2}= 0,4 . 135= 54g\)
c)
\(m_{dd sau pư}= m_{CuO} + m_{dd HCl}= 32 + 146=178 g\)
C%= \(\dfrac{54}{178} . 100\)%= 30,337 %
\(-\) \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
\(pt:CuO+2HCl\rightarrow CUCl_2+H_2O\)
\(a,\)
\(-\) \(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\) \(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{ddHCl}=29,2:20\%=146\left(gam\right)\)
\(b,\)
\(-\) \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow\) \(m_{CuCl_2}=0,4.135=54\left(gam\right)\)
\(c,\)
\(m_{ddsaupu}=32+146=178\left(gam\right)\)
\(\Rightarrow\) \(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{54}{178}.100\%=30,34\%\)
Hòa tan hoàn toàn 25,8 gam hh Al và Al2O3 vào dd H2SO4 loãng 19,6% ( vừa đủ ). Sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 (đktc)
a) Tính m khối lượng mỗi chất sau phản ứng
b) Tính m dd H2SO4
c) Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng
TL:
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (1)
0,2 0,3 mol 0,1 mol 0,3 mol
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
0,2 mol 0,6 mol 0,2 mol
Số mol của Al = 2/3 lần số mol của H2 (0,3 mol) = 0,2 mol. Do đó, số mol của Al2O3 = (25,8 - 27.0,2)/102 = 0,2 mol.
a) Sau phản ứng, số mol của Al2(SO4)3 thu được là 0,3 mol, do đó khối lượng = 102,6 gam.
b) Số mol H2SO4 = 0,9 mol, do đó khối lượng dd = 98.0,9.100/19,6 = 450 gam.
c) Khối lượng dd sau phản ứng = 450 + 25,8 - 2.0,3 = 475,2 gam.
Do đó: C% (Al2(SO4)3) = 102,6/475,2 = 21,59%.
Cho 10(l) hỗn hợp khí (đktc) gồm N2, CO2 sục qua dd nước vôi trong dư thì thu được 12 gam kết tủa. Tính % về tể tích các khí.
Cho 8g CuO vào 125g dd H2SO4 20% phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a)Tính khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng
b) Tính C% dd các chất sau phản ứng
Cho kim loại R Phản ứng vừa đủ với oxi thu được oxit, thấy khối lượng oxi phản ứng bằng 40% kim loại phản ứng.
a) Viết phương trình Phản ứng.
b) Xác định kim loại.
Bài 1
Khi cho hỗn hợp khí trên qua Ca(OH)2 chỉ có CO2 p/ư
Ca(OH)2+CO2------->CaCO3+ H2O
nCaCO3=0.12 mol
Theo pt nCO2=nCaCO3=0.12 mol
=>%VCO2=(0.12*22.4*100)/10=26.88%
=>%VN2=73.12%
Bài 2
CuO+ H2SO4----->CuSO4+H2O
a)mH2SO4=125*20%=25 g
b)nH2SO4=0.26 mol
nCuO=0.1 mol
Xét tỉ lệ nH2SO4/1>nCuO/1=>H2SO4 dư CuO hết tính theo CuO
Theo pt nH2SO4p/ư=nCuO=0.1 mol
mdd=8+125=133 g (ĐLBTKL)
=>C%H2SO4 dư =(0.26-0.1)*98*100/133=11.79%
=>C%CuSO4=(0.1*160*100)/133=12.03%
Bài 3
a)Gọi m là hóa trị R
PT: 4R+ mO2-----> 2R2Om
b)Theo đề bài ta có pt
16m=0.4*2R<=>16m=0.8R=>R=20m
Với m=2=>R=40
Vậy R là Ca
cho 4.8 g mg tác dụng vừa đủ với 20g dd H2so4 loãng
a. tính khối lượng dd h2so4 đã phản ứng,
b.tính c% các chất trong dd sau phản ứng
Cho 1 ít bột Al vào 150ml dd H2SO4. Phản ứng xong thu được 8,96(l) khí H2 (ở đktc). a/ Viết phương trình phản ứng. b/ Tính khối lượng Al tham gia phản ứng. c/Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 đã dùng.
a) 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
____\(\dfrac{4}{15}\)<----0,4<--------------------0,4
=> \(m_{Al}=\dfrac{4}{15}.27=7,2\left(g\right)\)
c) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,4}{0,15}=2,667M\)