Khử hoàn toàn 3,2 g oxit 1 kim loại cần 1,344 l khí H2. Hòa tan lượng kim loại thu đc trong dd dư thì thu đc 0,896 l H2 ở đktc. Giải thích vì sao thể tích H2 ở 2 trường hợp trên ko giống nhau. Xđ tên kim loại
Khử hoàn toàn 3,2 g oxit 1 kim loại cần 1,344 l khí H2. Hòa tan lượng kim loại thu đc trong dd dư thì thu đc 0,896 l H2 ở đktc. Giải thích vì sao thể tích H2 trong 2 trường hợp trên ko giống nhau. Xđ tên kim loại
hòa tan kl trong dd nào hả bạn ? axit hay bazo? Bạn xem lại đề nhá
Để khử hoàn toàn oxit trong 3,2 gam oxit của kim loại cần 1,344 lít khí H2. Hòa tan lượng kim loại thu được trong dd axit HCl dư thì thu được 0,896 lít khí H2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giải thích vì sao thể tích hidro trong hai trường hợp không giống nhau và xác định kim loại
Gọi oxit cần tìm là M2On
M2On + nH2 --> 2M + nH2O (1)
Ta có: nH2(1)= 0,06 => nH2O= 0,06
ADĐLBTKL vào pt(1)
3,2 + 0,06x2 = mM + 0,06x18
=> mM = 2,24
2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (2)
nH2(2) = 0,04 => nM= \(\dfrac{0,08}{n}\)
=> mM = \(\dfrac{0,08.M}{n}\)= 2,24
=> M=28n => M là Fe
Mình nghĩ là thể tích ở 2 THop này ko bằng nhau ví đây là sắt và oxit sắt mà oxit sắt có tới 3 THop cơ nên nó khác nhau(Mình ko chắc đâu nhá)
Để khử hoàn toàn m(g) một kim loại Fe(FexOy) phải dùng vừa đủ 0,672 lít khí H2 (đktc).Khi đem toàn bộ lượng sắt thu đc hòa tan vào dd HCl dư thì thu đc 0,448 lít khó H2.Tìm CTHH oxit trên
\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\) \(\Rightarrow y=0,03\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow\left(t^o\right)xFe+yH_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,02 0,02 ( mol )
\(\Rightarrow x=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)
\(n_{H_2\left(thu\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
1 : 1 (mol)
0,02 : 0,02 (mol)
\(n_{H_2\left(dùng\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(yH_2+Fe_xO_y\rightarrow^{t^0}xFe+yH_2O\)
y : x (mol)
0,03 : 0,02 (mol)
\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{y}=\dfrac{0,02}{x}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,02}{0,03}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)
-Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3.
Khử hoàn toàn 24 g một oxit kim loại M bằng H2 dư thu được 8,1 g nước. Hòa tan toàn bộ lượng kim loại sinh ra bằng dd H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Xác định oxit kim loại M?
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
để khử hoàn toán 34,4 g hh gồm kim loại a và oxit của nó axoy người ta cần dùng hết 8,96 l h2 đktc toàn bộ lượng kim loại thu đc sau phản ứng được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch hcl dư thấy thoát ra 11,2 l h2 đktc tìm kim loại a
Câu 1.1: Khử hoàn toàn 4,06gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại.Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thì tạo thành 7gam kết tủa.Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hòa tan hết vào dd HCl dư thì thu đc 1,176 lít khí H2(đktc).Xác định công thức của oxit kim loại.
Câu 1.2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Al,Al2O3và Al(OH)3 bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 20%.Sau khi phản ứng kết thúc,thu đc 273,75gam dd Al2(SO4)3 21,863% và 5,04 lít H2(đktc).Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính giá trị m
Câu 1.1 :
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
n CO2 = n CaCO3 = 7/100 = 0,07(mol)
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,07(mol)
=> m kim loại = 4,06 -0,07.16 = 2,94(gam)
Gọi kim loại là R ; n H2 = 1,176/22,4 = 0,0525(mol)
$2R + 2n HCl \to 2RCl_n + nH_2$
n R = 2/n n H2 = 0,105/n(mol)
=> R.0,105/n = 2,94
=> R = 28n
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
n Fe = 2,94/56 = 0,0525(mol)
Ta có :
n Fe / n O = 0,0525 / 0,07 = 3/4
Vậy CT oxit là Fe3O4
Ta có :
n Al2(SO4)3 = 273,75.21,863%/342 = 0,175(mol)
Bảo toàn nguyên tố S :
n H2SO4 = 3n Al2(SO4)3 = 0,525(mol)
n H2 = 5,04/22,4 = 0,225(mol)
Bảo toàn nguyên tố H :
n H2SO4 = n H2 + n H2O
=> n H2O = 0,525 - 0,225 = 0,3(mol)
Bảo toàn khối lượng :
m + 0,525.98 = 273,75.21,863% + 0,225.2 + 0,3.18
=> m =14,25(gam)
1.1
- Đặt công thức của oxit là RxOy
- nCaCO3=0,07 (mol)
- BT C => nCO2 =nCO pư=0,07 (mol)
=> nO/oxit=0,07 (mol)
=> mO/oxit=1,12 (g)
=> mkim loại/oxit=2,94 (g)
=> nkim loại=\(\dfrac{2,94}{R}\) (mol)
- BT R => nR=\(\dfrac{2,94}{R}\) (mol)
pư: R+aHCl --> RCla+\(\dfrac{a}{2}\)H2
- nH2=0,0525 (mol)
=> nR=\(\dfrac{0,105}{a}\) (mol)
=> pt: \(\dfrac{0,105}{a}\)=\(\dfrac{2,94}{R}\)
=> R=28a
- Lập bảng biện luận hóa trị a=1/2/3
=> R=56 ; a=2
=> R là Fe
=> nFe/oxit=0,0525 (mol)
x:y=nFe:nO=0,0525:0,07=3:4
=> Fe3O4
Khử hoàn toàn 11.6 (g) một oxit kim loại R bằng khí CO dư ở nhiệt độ cao. Kết thúc phản ứng thu được kim loại R và 11.2 lít hỗn hợp khí A nặng 17.2 (g). Hòa tan hết lượng kim loại thu được ở trên bằng dung dịch H2SO4 10% vừa đủ, thu được 3.36 lít khí H2 thoát ra và dung dịch B. Biết các thể tích khí đều ở đktc
a) Xác định công thức oxit
b) Tính C% của dd B
c) Thể tích CO đã dùng ở đktc
n hh khí = 0.5 mol
nCO: x mol
nCO2: y mol
=> x + y = 0.5
28x + 44y = 17.2 g
=> x = 0.3 mol
y = 0.2 mol
Khối lượng oxi tham gia pứ oxh khử oxit KL: 0.2 * 16 = 3.2g => m KL = 11.6 - 3.2 = 8.4g
TH: KL hóa trị I => nKL = 2*nH2 = 0.3 mol => KL: 28!!
KL hóa trị III => nKL = 2/3 *nH2 = 0.1 mol => KL: 84!!
KL hóa trị II => nKL = nH2 = 0.15 mol => KL: 56 => Fe.
nFe / Oxit = 0.15 mol
nO/Oxit = 0.2 mol
=> nFe/nO = 3/4 => Fe3O4
Fe3O4 + 4CO = 3Fe + 4CO2
Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2
0.15.....0.15.......0.15.....0.15
=> mH2SO4 pứ = 14.7 g => mdd = 147 g
m dd sau khi cho KL vào = m KL + m dd - mH2 thoát ra = 0.15 * 56 + 147 - 0.15*2 = 155.1g
=> C% FeSO4 = 14.7%
Khử 3,48g 1 oxit của kim loại M cần dùng 1,344(lít ) khí H2(đktc), toàn bộ lượng kim ***** t/d vs dd HCl dư. Thu đc 1,008 lít H2( đktc). Tìm M và CTHH của oxit
Gọi CTHC là RxOy
nH2 (1) = \(\dfrac{1,344}{22,4}\) = 0,06 ( mol )
nH2 (2) = \(\dfrac{1,008}{22,4}\) = 0,045 ( mol )
RxOy + yH2 \(\rightarrow\) xR + yH2O
\(\dfrac{0,06}{y}\)...0,06.....\(\dfrac{0,06x}{y}\)
2R + 2yHCl \(\rightarrow\) 2RCly + yH2
\(\dfrac{0,09}{y}\)..............................0,045
=> \(\dfrac{0,09}{y}=\dfrac{0,06x}{y}\)
=> 0,09 = 0,06x
=> x = 1,5
Hình như đề sai bạn ơi
Khử hoàn toàn 24(g) hỗn hợp CuO và FexOy bằng H2, thu được 17,6(g) hỗn hợp 2 kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 4,48(l) khí H2 ở đktc. Xác định công thức của oxit sắt.
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Cu}=m_{hh}-m_{Fe}=17.6-0.2\cdot56=6.4\left(g\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
\(m_{Fe_xO_y}=m_{hh}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)
\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{\dfrac{0.2}{x}}=80x\left(đvc\right)\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=80x\)
\(\Leftrightarrow24x=16y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{17,6-0,2.56}{64} = 0,1\ mol\)
BTNT với Fe,Cu
\(n_{CuO} = n_{Cu} = 0,1\ mol\\ n_{Fe_xO_y} = \dfrac{n_{Fe}}{x} = \dfrac{0,2}{x}mol\)
Suy ra ;
\(0,1.80 + \dfrac{0,2}{x}.(56x+16y) = 24\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)
Vậy oxit sắt cần tìm : Fe2O3