cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl. tính khối lượng các chất sau phản ứng
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\\ 2Ca+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CaO\\ n_{CaO}=n_{Ca}=0,2mol\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\\ CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2mol\\ n_{HCl}=2n_{CaO}=0,4mol\\ m_{CaCl_2}=0,2.111=22,2g\\ m_{HCl.dư}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65g\)
Cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với dung dịch chứa 9,8 g H2SO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
theo bài ta có :
mBaCl2 = 20,8 g => nBaCl2 = 0,1mol
mH2SO4 = 9,8g => nH2SO4 = 0,1mol
pthh:
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
1mol.....1mol ..........1mol.........2mol.
0,1mol..0,1mol..........0,1mol.....0,2mol
theo pt ta có
nBaSO4 = 0,1mol => mBaSO4 = 23,3g
nHCl = 0,2mol => mHCl = 7,3g
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=n_{H_2SO_4}\)
Theo bài: \(n_{BaCl_2}=n_{H_2SO_4}\)
Vì \(1=1\) ⇒ BaCl2 và H2SO4 đều phản ứng hết
Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1\times233=23,3\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2\times0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)
PTHH: BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) 2HCl + BaSO4
nBaCl2 = \(\dfrac{20,8}{208}\)=0,1 (mol)
nH2SO4=\(\dfrac{9,8}{98}\)=0,1 (mol)
Ta có tỉ lệ : n\(\dfrac{BaCl2}{1}\)=0,1 = n\(\dfrac{H2SO4}{1}\)=0,1
\(\Rightarrow\) BaCl2 và H2SO4 đều phản ứng hết
Theo PT: nHCl = 2nBaCl2 = 2.0,1=0,2(mol)
\(\Rightarrow\) mHCl = 0,2.26,5 = 7,3 (g)
Theo PT: nBaSO4 = nH2SO4 = 0,1(mol)
\(\Rightarrow\)mBaSO4 = 0,1.233 = 23,3(g)
Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
\(PTHH:CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ \(\dfrac{n_{CuO\left(bđ\right)}}{n_{CuO\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\)
+ \(\dfrac{n_{HCl\left(bđ\right)}}{n_{HCl\left(PTHH\right)}}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\)
=> pư trên vừa đủ
=> \(m_{CuCl_2}=0,25.135=33,75g\)
Cho 20 g CuO tác dụng với dung dịch chứa 18,25 g HCl. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.
theo bài ra ta có :
mCuO = 20g => nCuO = 0,25mol
mHCl = 18,25 g => nHCl = 0,5mol
pthh:
CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O
1mol.....2mol.......1mol.......1mol
0,25mol..0,5mol...0,25mol....0,25mol
theo pt ta có nCuO = \(\dfrac{1}{2}\)nHCl = nCuCl2 = nH2O = 0,25mol
=> mCuCl2 = nCuCl2 . MCuCl2 = 0,25 . 135 = 33,75 g
=> mH2O = nH2O . MH2O = 0,25.18 = 4,5 g
Ta có: nCuO = m / M = 20/ (64+16) = 20/80=0,25 (mol)
CuO → Cu →O
⇔ 0,25 → 0,25 →0,25 (mol)
=> mCu = 0,25 * 64 =16 (g)
mO = 0,25 * 16 = 4 (g)
Tương tự ta có : nHCl = 18,25 / 36,5 =0,5(mol)
HCl → H → Cl
<=>0,5 → 0,5 → 0,5 (mol)
=>mH =0,5 * 1=0,5(g)
mCl = 0,5 *35,5 =17,75 (g)
Đốt cháy hoàn toàn 16 g canxi. cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 axit HCl. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Tk
2Ca + O2 -> 2CaO (1)
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O (2)
nCa=0,4(mol)
nHCl=0,5(mol)
Từ 1:
nCaO=nCa=0,4(mol)
Vì 1212nHCl=0,25(mol)
mCaCl2=111.0,25=27,75(g)
mCaO=56.0,15=8,4(g)
nMg = 4,8/24 = 0,2 mol
nHCl = 3,65/36,5 = 0,1 mol
PTPƯ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
a, Ta có tỉ hệ Mg:HCl = 0,2/1>0,1/2 (Mg dư tính theo HCl)
2 mol HCl ---> 1 mol H2
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol H2
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
b,
2 mol HCl ---> 1 mol MgCl2
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol MgCl2
mMgCl2 = 0,05 . 95 = 4,75 (g)
c, Số mol Mg khi ko dư
2 mol HCl ---> 1 mol Mg
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol Mg
số g Mg dư là: (0,2-0,05).24= 3,6 (g)
nMg = 4,8/24 = 0,2 mol
nHCl = 3,65/36,5 = 0,1 mol
PTPƯ: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
a, Ta có tỉ hệ Mg:HCl = 0,2/1>0,1/2 (Mg dư tính theo HCl)
2 mol HCl ---> 1 mol H2
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol H2
VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lít)
b,
2 mol HCl ---> 1 mol MgCl2
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol MgCl2
mMgCl2 = 0,05 . 95 = 4,75 (g)
c, Số mol Mg khi ko dư
2 mol HCl ---> 1 mol Mg
0,1 mol HCl ---> 0,05 mol Mg
số g Mg dư là: (0,2-0,05).24= 3,6 (g)
Bài 18: Cho 8,125 gam Zn tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 18,25%. a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính thể tích khí và khối lượng H2 (đktc) thu được sau phản ứng. c) Tính nồng độ C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
\(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\\ m_{HCl}=\dfrac{100.18,25}{100}=18,25\left(g\right)\\
n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,125 0,125 (mol )
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\\
\)
\(C\%=\dfrac{8,125}{8,125+18,25}.100\%=30,8\%\)
Bài 18:
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{8,125}{65}=0,125\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=100.18,25\%=18,25\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,125}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,125.22,4=2,8\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0,125.2=0,25\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,125\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,25\left(mol\right)\)
Có: m dd sau pư = 8,125 + 100 - 0,25 = 107,875 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,125.136}{107,875}.100\%\approx15,76\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,25.36,5}{107,875}.100\%\approx8,46\%\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
`a)PTHH:`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2↑`
`0,125` `0,25` `0,125` `0,125` `(mol)`
`b)n_[Zn] = [ 8,125 ] / 65 = 0,125 (mol)`
`n_[HCl] = [ [ 18,25 ] / 100 . 100 ] / [ 36,5 ] = 0,5 (mol)`
Ta có: `[ 0,125 ] / 1 < [ 0,5 ] / 2`
`-> Zn` hết, `HCl` dư
`=> V_[H_2] = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)`
`=> m_[H_2] = 0,125 . 2 = 0,25 (g)`
`c)m_\text{dd sau p/ứ} = 8,125 + 100 - 0,25 = 107,875 (g)`
`=> C%_[ZnCl_2] = [ 0,125 . 136 ] / [ 107,875 ] . 100 ~~ 15,76%`
`=> C%_[HCl(dư)] = [ ( 0,5 - 0,25 ) . 36,5 ] / [ 107,875 ] . 100 ~~ 8,46%`
Cho 200 g dung dịch CuSO4 10% tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 5%. a. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng? b. Tính khối lượng dung dịch BaCl2 cần dùng? c. Tính C% của muối trong dung dịch sau phản ứng?
Cho 23,2 g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với 100g dung dịch HCl 7,3%
a. Tính khối lượng chất dư ?
b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ?
c.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng ?
a. Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{ct_{HCl}}}{100}.100\%=7,3\%\)
=> mHCl = 7,3(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
Fe3O4 + 8HCl ---> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
1 ---> 8
0,1 ---> 0,2
=> \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{8}\)
Vậy Fe3O4 dư
=> mdư = 23,2 - 7,3 = 15,9 (g)
b. Theo PT: \(n_{FeCl_2}=\dfrac{1}{8}.n_{HCl}=\dfrac{1}{8}.0,2=0,025\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_2}=0,025.127=3,175\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{1}{4}.n_{HCl}=\dfrac{1}{4}.0,2=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_3}=0,05.162,5=8,125\left(g\right)\)
=> \(m_{muối}=8,125+3,175=11,3\left(g\right)\)
c. Ta có: mdung dịch sau PỨ = \(23,2+100=123,2\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,1.18=1,8\left(g\right)\)
mcác chất sau PỨ = 1,8 + 11,3 = 13,1(g)
=> \(C_{\%_{sauPỨ}}=\dfrac{13,1}{123,2}.100\%=10,63\%\)