Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Conan Doyle
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
31 tháng 5 2017 lúc 20:48

A B C H D E F

Ta có: AD=HE => AD+DH=HE+DH => AH=DE => AH2=DE2;  AD=HE => AD2=HE2.

AH vuông góc BC => Tam giác BHE vuông tại H => BE2=BH2+HE2 (Định lí Pytago) (1)

AH vuông góc BC, DF//BC => DF vuông góc với AH => Tam giác EDF vuông tại D => EF2=DE2+DF2 (Pytago) (2)

Từ (1) và (2) => BE2+EF2=BH2+HE2+DE2+DF2 (3)

Thay AH2=DE2; AD2=HE2 (cmt) vào (3), ta được: BE2+EF2=BH2+AD2+AH2+DF2  => BE2+EF2=(BH2+AH2)+(AD2+DF2)

=> BE2+EF2=AB2+AF2 (Áp dụng định lí Pytago với 2 cặp cạnh)

Xét tam giác ABF có: ^A=900 => AB2+AF2=BF2, thay vào biểu thức trên ta có: BE2+EF2=BF2.

=> Tam giác BEF có: BE2+EF2=BF2 => Tam giác BEF vuông tại E (Định lí Pytago đảo) (đpcm). 

Pokemon
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 3 2020 lúc 22:11

Câu hỏi của Nguyễn Hiếu Nhân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Quang
Xem chi tiết
Hoàng Lê Cát Tường
13 tháng 1 2023 lúc 21:35

q

Hoàng Lê Cát Tường
13 tháng 1 2023 lúc 21:37

p

Nguyễn thành Đạt
14 tháng 1 2023 lúc 20:48

Xét ΔDEF vuông tại D

EF2 = DE2 + DF2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔBHE vuông tại H

BE2 = BH2 + HE2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔABH vuông tại H

AB2 = AH2 + BH2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔAFD vuông tại D

AF2 = AD2 + DF2 (định lí Phythagoras)

Xét ΔABF vuông tại A 

BF2 = AB2 +AF2 (định lí Phythagoras)

BF2 = AH2 +BH2 +AD2 +DF2

BF= (AD + DH)2 + (BH2 +AD2) + DF2

BF2 = (HE +DH)2 +(BH2 + HE2) + DF2

BF2 = DE2 + BE2 + DF2 

BF2 = (DE2 + DF2) + BE2

BF2 = EF2 + BE2

Xét ΔBEF có: BF2 = EF2 + BE2

ΔBEF vuông tại E (định lí Phythagoras)

BEF = 90o

EB EF (đpcm)

Linh Nguyen
Xem chi tiết
Duong
Xem chi tiết

Xét tứ giác ABDC có

AB//DC

AC//BD

Do đó: ABDC là hình bình hành

=>AD cắt BC tại trung điểm của mỗi đường

=>K là trung điểm chung của AD và BC

Xét ΔAED có

H,K lần lượt là trung điểm của AE,AD

=>HK là đường trung bình của ΔAED

=>HK//ED 

Ta có: HK//ED

HK\(\perp\)AE

Do đó: ED\(\perp\)AE

=>ΔAED vuông tại E

Ta có: ΔEAD vuông tại E

mà EK là đường trung tuyến

nên KE=KD

=>ΔKED cân tại K

Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Đạt
Xem chi tiết