cho 2.35g K2O tác dụng với 400ml H2O.tính nồng dộ đ KOH thu được
(đ/s:0.125M)
Cho a gam K tác dụng với m gam nước thu được KOH có nồng độ x%. Cho b gam K2O tác dụng với m gam nước cùng thu được KOH x%. Lập biểu thức m tính theo a và b
Cho 2,35 gam (kali ôxit ) K2O vào 400ml H2O. tính nồng độ dd KOH (kali hidroxit) thu được. (đs: 0,125M)
\(n_{K_2O}=\dfrac{2,35}{94}=0,025\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ n_{KOH}=0,025.2=0,05\left(mol\right)\\ V_{ddKOH}=V_{ddH_2O}=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{0,05}{0,4}=0,125\left(M\right)\)
400ml = 0,4l
\(n_{K2O}=\dfrac{2,35}{94}=0,025\left(mol\right)\)
Pt : \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH|\)
1 1 2
0,025 0,05
\(n_{KOH}=\dfrac{0,025.2}{1}=0,05\left(mol\right)\)
\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,05}{0,4}=0,125\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
K2O+H2O->2KOH
0,025-----------0,05 mol
n K2O=2,35\94=0,025 mol
=>CmKOH=0,05\0,4=0,125M
Cho 37,6g K2O tác dụng hoàn toàn với 500ml H2O. Sau phản ứng thua được sản phẩm là KOH
a) Tính khối lượng KOH thu được sau phản ứng ?
b) Tính nồng độ mol/1Cm của dung dịch KOH thu được ?
c) Tính thể tích Oxygen cần dùng để điều chế ra lượng K2O nói trên ?
a) \(n_{K_2O}=\dfrac{37,6}{94}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
0,4------------>0,8
=> mKOH = 0,8.56 = 44,8 (g)
b) \(C_M=\dfrac{0,8}{0,5}=1,6M\)
c)
PTHH: 4K + O2 --to--> 2K2O
0,2<----0,4
=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
nKK 2O = 37,6\94 = 0,4 mol
K2O+H2O --> 2KOH
0,4 0,4 0,8 ( mol )
mKOH= 0,8.56=44,8g
CMMKOH = 0,80,50,80,5 = 1,6M
c.
4K+O2 --to> 2K2O
0,4 0,1 ( mol )
VO2 = 0,1.22,4=2,24lít
Giúp mình với ạ câu 1) cho 2,35g ( kali oxit) \(K_2O\) vào 400ml \(H_2O\) tính nồng độ dung dịch KOH thu được Caau2 Cho 1,11g Ca\(\left(OH\right)_2\) tác dụng hoàn toàn với 500ml HCl Tính nồng độ dung dịch CaCl2 thu đc Câu 3 cho m gam ( nhôm oxit) \(Al_2O_3\) Tác dụng hoàn toàn với 600ml dd \(H_2SO_4\) tạo thành dung dịch \(Al_2\left(SO_4\right)_3\) 0.05M tính m
Câu 1 :
\(n_{K_2O}=\dfrac{2.35}{94}=0.025\left(mol\right)\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(0.025...................0.05\)
\(C_{M_{KOH}}=\dfrac{0.05}{0.4}=0.125\left(M\right)\)
Câu 2 :
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{1.11}{111}=0.01\left(mol\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(0.01..........................0.01\)
\(C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0.01}{0.5}=0.02\left(M\right)\)
Câu 3 :
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.6\cdot0.05=0.03\left(mol\right)\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(0.03...............................0.03\)
\(m_{Al_2O_3}=0.03\cdot102=3.06\left(g\right)\)
cho m gam (mg+al2o3) tác dụng vừa đủ với 400ml đ HCL 2( khối lượng riêng là 1.2gam/ml) thu được dung dịch X và 2.24dm^3 khí sinh ra ở đktc. tính m và nồng độ % các chất tan trong dung dịch x
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\Sigma n_{HCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,1mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\\m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{hh}=10,2+2,4=12,6\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1mol\\n_{AlCl_3}=2n_{Al_2O_3}=0,2mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,1\cdot95=9,5\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,2\cdot133,5=26,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=400\cdot1,2=480\left(g\right)\\m_{H_2}=0,1\cdot2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{hh}+m_{ddHCl}-m_{H_2}=492,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9,5}{492,4}\cdot100\%\approx1,93\%\\C\%_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{492,4}\cdot100\%\approx5,42\%\end{matrix}\right.\)
Cho 400ml dung dịch KOH 1,5M tác dụng hết với 150ml dung dịch FeCl3 1M thu được kết tủa A và dung dịch B.
a) Viết PT hóa học xảy ra. Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi tách kết tủa ( Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể )
Cho 400ml dung dịch KOH 1,5M tác dụng hết với 150ml dung dịch FeCl3 1M thu được kết tủa A và dung dịch B.
a) Viết PT hóa học xảy ra. Tính khối lượng kết tủa thu được.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau khi tách kết tủa ( Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể )
Cho 400ml dung dịch KOH 2M tác dụng với dung dịch H2SO4 0,5M. Tính CM dung dịch thu được sau phản ứng
\(n_{KOH}=0.4\cdot2=0.8\left(mol\right)\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\)
\(0.8..............0.4............0.4\)
\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.4}{0.5}=0.8\left(l\right)\)
\(C_{M_{K_2SO_4}}=\dfrac{0.4}{0.4+0.8}=0.33\left(M\right)\)
\(2KOH+H2SO4\rightarrow K2SO4+2H2O\)
\(n_{KOH}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
Theo PT:
\(n_{H2SO4}=n_{K2SO4}=\dfrac{1}{2}n_{KOH}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H2SO4}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)
\(V_{dd}saupư_{K2SO4}=0,4+0,8=1,2\left(l\right)\)
\(C_{M\left(K2SO4\right)}=\dfrac{0,4}{1,2}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
Bài 5. Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch A.
Bài 6. Cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 1,5M ta thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A.
Bài 7. Trộn 300ml dung dịch Ba(OH)2 1M với 200ml dung dịch H2SO4 1M ta thu được dung dịch A và mg kết tủa. Tính giá trị của m và nồng độ mol các chất trong dd A.
Bài 8. Trộn 200ml dung dịch Na2CO3 với 300ml dung dịch HCl 1M ta thu được dung dịch A và V lít khí CO2 ở đktc. Tính V và nồng độ mol các chất trong dung dịch A.
các bạn giúp mình với ạ