Những câu hỏi liên quan
dragon blue
Xem chi tiết
dragon blue
23 tháng 5 2021 lúc 20:35

ai làm đc đầu tiên cho 100000 like

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
23 tháng 5 2021 lúc 20:46

a) Xét t/giác DEI và t/giác DFI có

          DE=DF(t/giác DEF cân tại D)

          DEI=DFI(t/giác DEF cân tại D)

          IE=IF(I là trung điểm của EF do DI là đường trung tuyến)

Do đó t/giác DEI=t/giác DFI(cgc)

b)Ta có t/giác DEI=t/giácDFI (cmt)

            \(\Rightarrow\)DIE=DIF(2 góc t/ứ)

Mà DIE+DIF=180 độ

 \(\Rightarrow\)2DIE=180 độ

 \(\Rightarrow\)DIE=90 độ

\(\Rightarrow\)DI\(\perp\)EF

c)Ta có IN là đường trung tuyến

        \(\Rightarrow\)N là trung điểm của DF                               (1)

Lại có I là trung điểm  của EF                                 (2)

Từ (1) VÀ (2) suy ra IN song song với DE

 

Đặng Đức Lương
23 tháng 5 2021 lúc 20:53

a)🔺️DEI=🔺️DFI(c.g.c)

b)Theo câu a ta có DIF=DIE

Mà DIF+DIE=180

=》DIE=90

=》DI vuông góc vs EF

c) Vì EN là trung tuyến nên PN=NF 

=》IN là trung tuyến 🔺️PIF có góc I=90 nên IN=1/2 PF= NF( đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

=》🔺️INF cân tại N

=》NIF=NFI

Mà NFI=PEF=》NIF=PEF

=》NI song song PE( Vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

 

Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:54

a: Xét ΔDEI và ΔDFI có

DE=DF

EI=FI

DI chung

=>ΔDEI=ΔDFI

b: ΔDEF cân tại D

mà DI là trung tuyến

nên DI vuông góc EF

c: Xét ΔDFE có FI/FE=FN/FD

nên IN//ED

Hà Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
9 tháng 5 2015 lúc 17:05

chắc câu a và b bạn đả giải dc nên mình chỉ trinh bày câu c

bạn tự vẽ hình nha

c)en là đường trung tuyến của tam giác def nên nd=nf suy ra in là đường trung tuyến của tam giác dif

trên tia đối của tia ni , vẽ diểm t sao cho nt=ni

cmđ:tam giac dni=fnt(c.g.c)

suy ra di =tf(2ctu)và  góc din=ftn mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên di song song với tf  suy ra góc die=tfi =90 độ

cmđ tam giác dif =tfi (c.g.c) suy ra df =ti (2 cạnh tương ứng) suy ra df/2=ti/2 nên dn=nf=ni=nt

ni=nf suy ra tam giác inf cân tại n nên góc nif =nfi mà dfi =dei (tam giác def cân tại d) nên  góc nif=dei

và :2 góc này ở vị trí đồng vị

nên in song song với de

dragon blue
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 5 2021 lúc 21:28

phần a đề vô lí V:)))

bn tham khỏa đường link này nha /hoi-dap/detail/220486054053.html

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2019 lúc 10:14

Giải bài 28 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7Giải bài 28 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔDEI và ΔDFI có:

DI là cạnh chung

DE = DF (gt)

IE = IF (I là trung điểm EF)

⇒ ΔDEI = ΔDFI (c.c.c)

Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
xứ nử là em
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
4 tháng 5 2019 lúc 20:45

a, xét tam giác DEI và tam giác DFI có:

        DE=DF(gt)

       DI cạnh chung

       EI=FI(gt)

=> t.giác DEI=t.giác DFI(c.c.c)

b, vì tam giác DEI=tam giác DFI(câu a) suy ra \(\widehat{DIE}\)=\(\widehat{DIF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{DIE}\)=\(\widehat{DIF}\)=90 độ 

=> DI\(\perp\)EF

c, dễ rồi, bạn dựa vào định nghĩa trong sgk toán 7, trong đó có nhé

D E F I N

trinh dinh truong
4 tháng 5 2019 lúc 21:01

xet tam giac DIEva tam giac DIF

   DE=DF(vi DEF la tam giac can)

   DI la canh chung 

   EI=FI

=> tam giac DEI=tam giac DIF

Ngọc Đan
4 tháng 5 2019 lúc 23:38

a)Xét 2 tg DIE và DIF có: 

DE=DF(tg DEF cân tại D)

DI:chung

EI=IF(gt)

Nên tgDIE=tgDIF(c.c.c)

b)Tg DEI cân có DI là đường trung tuyến động thời là đường trung trực 

Vậy DI _[_EF

Trần Minh Đức
Xem chi tiết
Virgo
Xem chi tiết
Virgo
2 tháng 5 2019 lúc 10:52

ko cần vẽ hình và viết giả thiết kết luận đâu nhé

Virgo
2 tháng 5 2019 lúc 10:56

còn có câu c là 

c) Biết DE = DF = 13cm, EF = 10cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến DI.

Nguyễn Thị Linh Giang
2 tháng 5 2019 lúc 10:59

a) Xét ΔDEI và ΔDFI có:

DI là cạnh chung

DE = DF (gt)

IE = IF (I là trung điểm EF)

⇒ ΔDEI = ΔDFI (c.c.c)

b) Vì ΔDEI = ΔDFI

Giải bài 28 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

=> các góc DIE VÀ DIF LÀ CÁC GÓC VUÔNG

c) I là trung điểm của EF nên IE = IF = EF/2 = 5cm.

Ta có : Giải bài 28 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 ⇒ ΔDIE vuông tại I

Theo định lý Pitago trong tam giác vuông DIE ta có :

DE2 = DI2 + EI2 ⇒ DI2 = DE2 – EI2 = 132 – 52 = 144 ⇒ DI =12 (CM)