Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Mai
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình dễ th...
Xem chi tiết
anhduc1501
16 tháng 11 2017 lúc 12:13

a) gọi ƯCLN( 3n+13; 3n+14) = d \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+13⋮d\\3n+14⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(3n+14\right)-\left(3n+13\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1}\)

b)  \(\)sai đề

vì \(3n+15=3\left(n+5\right)⋮3\)\(6n+9=3\left(2n+3\right)⋮3\)

nên có ƯC( 3n+15; 6n+9)=3

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Nhi
16 tháng 11 2017 lúc 12:46

a) Gọi d là ước chung nguyên tố của 3n + 13 và 3n + 14    

=> 3n + 13 chia hết cho d ; 3n + 14 chia hết cho d

=> ( 3n+ 14 ) - ( 3n + 13 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=>d = 1  ( vì d là ƯCLN )

=> ƯCLN ( 3n + 13, 3n + 14 )

Vậy ƯCLN ( 3n + 13, 3n + 14 ) = 1

( câu b mình thấy sai sai thế nào ấy, bạn xem lại đề nhé )

Bình luận (0)
Bùi Thị Duyên
Xem chi tiết
Nhuphung
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Thảo
24 tháng 10 2015 lúc 9:36

a) Ta đặt (2n+10(2n+3)=d

=> 2n+1 chia hết cho d

(2n+3) chia hết cho  d

vậy (2n+3)  -  (2n+1) chia hết cho d

suy ra d thuộc Ơ1;2} vì d là u của các số lẻ suy ra d =1 vậy ucln (2n+1)(2n+2) =1

 

Bình luận (0)
vuongquocminh
Xem chi tiết
Nick Đặt Cho Vui
17 tháng 12 2018 lúc 17:24

bai 1 

26 - |x +9| = -13

|x + 9|= 26 - (-13)

|x + 9| = 39

        x  =39 + 9

        x = 48

15 - |x - 31| = 11

       |x - 31| = 15 - 11

       |x - 31| = 4

                x = 4 + 31

                x = 35

Bình luận (0)
I don
17 tháng 12 2018 lúc 17:26

Bài 1:

26 - |x+9| = -13

|x+9| = 39

TH1: x + 9 = 39 => x = 30

TH2: x + 9 = -39 => x = - 48

KL:...

b) 15 - | x-31| = 11

|x-31| = 4

TH1: x-31 = 4 => ...

TH2: x-31 = -4 =>...

Bình luận (0)
I don
17 tháng 12 2018 lúc 17:30

Bài 2:

a) ta có: 3n - 1 chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 - 7 chia hết cho n + 2

3.(n+2) - 7 chia hết cho n + 2

...

bn tự làm tiếp nha

b) Gọi ƯCLN(3n+13;3n+14) là d

ta có: 3n + 13 chia hết cho d

3n + 14 chia hết cho d

=> 3n + 14 - 3n -13 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(3n+13;3n+14) = 1

Bình luận (0)
nguyễn lê gia linh
Xem chi tiết
Đàm Công Tuấn
20 tháng 11 2017 lúc 20:31

A, 

Từ đề bài ta có

\(2n+3;2n+2⋮d\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

suy ra d=1 suy ra đpcm

B nhân 3 vào số đầu tiên

nhâm 2 vào số thứ 2

rồi trừ đi được đpcm

C,

Nhân 2 vào số đầu tiên rồi trừ đi được đpcm

Bình luận (0)
Nhuphung
Xem chi tiết
nguyen Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05

\(a,76=2^2\cdot19\\ 1995=3\cdot5\cdot7\cdot19\\ \RightarrowƯCLN\left(76,1995\right)=19\)

\(b,\) Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)

\(\Rightarrow2n+1⋮d;3n+1⋮d\\ \Rightarrow3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)⋮d\\ \Rightarrow1⋮d\\ \Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05

a: UCLN(76;1995)=19

Bình luận (0)
hoang duc minh
Xem chi tiết
Vũ Hồng Thúy
13 tháng 11 2015 lúc 20:51

là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Ran nee_chan
23 tháng 3 2016 lúc 12:47

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Bình luận (0)
Đỗ Đình Dũng
23 tháng 3 2016 lúc 12:48

a)Gọi d là ƯC(2n+1;6n+5) (d thuộc N*)

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+6 chia hết cho d

=>6n+5 chia hết cho d

=>6n+6-6n-5 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(2n+1;6n+5)=1

=>đpcm

b)Gọi d là ƯC(3n+2;5n+3) (d thuộc N*)

=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d

=>5n+3 chia hết cho d =>15n+9 chia hết cho d

=>15n+10-15n-9 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1 =>(3n+2;5n+3)=1

=>đpcm

Bình luận (0)