Viết các biểu thức sau về dạng bình phương
a,21-6 căn6
b,55-6 căn6
c,14-6 căn5
d,13+4 căn10
a)(2căn8+3căn5-7căn2)(căn72-5căn20-2căn2) b)2căn8căn3-2căn5căn3-3căn20căn3 c)1/2+căn5+2căn2+căn10 d)3+4căn3/căn6+căn2-căn5
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề hơn nhé.
1) So sánh các căn sau
a) 2 căn3 - 5 và căn3 -4
b) 5 căn 5 - 2 căn3 và 6+4 căn5
c) 1 - căn3 và căn2 - căn6
d) căn3 - 3 căn2 và -4 căn3 + 5 căn2
e) 3 - 2 căn3 và 2 căn6 -5
\(\sqrt{3}-\frac{5}{2}>\sqrt{3}-4\text{ vì }-\frac{5}{2}>-4\)
\(\Rightarrow2.\left(\sqrt{3}-\frac{5}{2}\right)>\sqrt{3}-4\)
\(\Rightarrow2.\sqrt{3}-5>\sqrt{3}-4\)
b) vì \(\sqrt{5}-\sqrt{12}< 0\), ta có:
\(5\sqrt{5}-2\sqrt{3}=4\sqrt{5}+\sqrt{5}-\sqrt{12}< 4\sqrt{5}< 4\sqrt{5}+6\)
Vậy \(5\sqrt{5}-2\sqrt{3}< 6+4\sqrt{5}\)
c)\(\sqrt{2}-\sqrt{6}=\sqrt{2}.\left(\sqrt{1}-\sqrt{3}\right)>\left(1-\sqrt{3}\right)\)
Vậy \(\sqrt{2}-\sqrt{6}>1-\sqrt{3}\)
Tính
E= (4 + căn15) . (căn10 - căn6). Căn(4 - căn15)
\(E=\left(4+\sqrt{15}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right)^2}.\sqrt{\left(\sqrt{10}-\sqrt{6}\right)^2}.\frac{4^2-15}{\sqrt{4+\sqrt{15}}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{10+6-2\sqrt{10}.\sqrt{6}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{16-2\sqrt{60}}\)
\(=\sqrt{4+\sqrt{15}}.\sqrt{4\left(4-\sqrt{15}\right)}\)
\(=2\sqrt{\left(4+\sqrt{15}\right).\left(4-\sqrt{15}\right)}\)
\(=2\sqrt{16-15}=2\)
B=căn ( căn5 - căn2)^2 .(căn6 - căn2 / 1- căn3 - 5/ căn5)
Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu
b) \(27-10\sqrt{2}\)
c)\(18-8\sqrt{2}\)
d)\(4-2\sqrt{3}\)
e)\(6\sqrt{5}+14\)
f)\(20\sqrt{5}+45\)
G)\(7-2\sqrt{6}\)
b)\(27-10\sqrt{2}=5^2-2.5\sqrt{2}+2=\left(5-\sqrt{2}\right)^2\)
c)\(18-8\sqrt{2}=4^2-2.4\sqrt{2}+2=\left(4-\sqrt{2}\right)^2\)
d)\(4-2\sqrt{3}=3-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)
e)\(6\sqrt{5}+14=9+2.3\sqrt{5}+5=\left(3+\sqrt{5}\right)^2\)
f)\(20\sqrt{5}+45=5^2+2.5.2\sqrt{5}+20=\left(5+2\sqrt{5}\right)^2\)
g)\(7-2\sqrt{6}=6-2\sqrt{6}+1=\left(\sqrt{6}-1\right)^2\)
Rút gọn
a. 2 căn10+căn30-2 căn2-căn6/2 căn10-2 căn 2
b. căn((1-căn2006)^2) x căn(2007+2 căn2006 )
a: Ta có: \(\dfrac{2\sqrt{10}+\sqrt{30}-2\sqrt{2}-\sqrt{6}}{2\sqrt{10}-2\sqrt{2}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{10}\left(2+\sqrt{3}\right)-\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)}{2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{5}-1\right)}{2\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-1\right)}\)
\(=\dfrac{2+\sqrt{3}}{2}\)
b) Ta có: \(\sqrt{\left(1-\sqrt{2006}\right)^2}\cdot\sqrt{2007+2\sqrt{2006}}\)
\(=\left(\sqrt{2006}-1\right)\left(\sqrt{2006}+1\right)\)
=2005
viết này thì sao biết được bạn
trục căn thức các biểu thức sau:
a 3/4+căn(9+4căn5)
b căn3/căn2+căn(5+2căn6)
c 3/căn5+căn7-căn2
d 1/2+căn5+2căn2+căn10
Giải phương trình
a) x^4 - 2x + 1/2 = 0
b) x^4 - 8x - 7 = 0
c) x^6 - 7x^2 - căn6= 0