Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
I love you
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 13:09

tham khảo

a)

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)

-Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)

-Giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). - Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

b

Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:

-Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột

-Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật

-Hiệu quả kinh tế

-Đảm bảo đa dạng sinh họcHạn chế:

-Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp.

Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.

-Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.

c)

Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN); giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR). 

d)Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:

Ưu điểm:

+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.

Tránh ô nhiễm môi trường.

Hạn chế:

+ Chỉ  hiệu quả ở nơi  khí hậu ổn định.

+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.

a/Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút

Có 4 giai cấp phân hạng động vật quý hiếm

b/ Ưu điểm:

+Mang lại hiệu quả cao

+ Tiêu diệt được nhiều loại sinh vật gây hại

+Không gây ô nhiễm môi trường

+Không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và tiện lợi sử dụng

Hạn chế:

+Đấu tranh sinh học chỉ hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định

+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại

c/

CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%

EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%

VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%

LR(ít nguy cấp)

Còn ví dụ bạn tự nêu ra nha !!!

d/ đã làm trên câu b

 

I love you
Xem chi tiết
Kaito Kid
11 tháng 5 2022 lúc 12:50

Tham khảo

 Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)

-Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)

-Giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). - Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 12:51

Tham khảo

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)

giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ;

giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU).

Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt có số lượng đang giảm sút

Có 4 cấp độ

CR(rất nguy cấp)

EN(nguy cấp)

VU(sẽ nguy cấp)

LR(ít nguy cấp)

kyqy
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 9:59

a. Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)

-Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)

-Giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). - Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
b.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Hiiiii~
30 tháng 5 2018 lúc 11:19

Trả lời:

a. Khái niệm động vật quý hiếm: Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và số lượng giảm sút.

* Các cấp độ phân hạng Động vật quý hiếm ở Việt Nam:

– Rất nguy cấp

– Nguy cấp

– Ít nguy cấp

– Sẽ nguy cấp.

b. Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm:

– Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.

– Tránh ô nhiễm môi trường.

* Nhược điểm:

– Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.

– Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.

Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 9:56

a. Khái niệm động vật quý hiếm: Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và số lượng giảm sút.

* Các cấp độ phân hạng Động vật quý hiếm ở Việt Nam:

– Rất nguy cấp

– Nguy cấp

– Ít nguy cấp

– Sẽ nguy cấp.

b. Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm:

– Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.

– Tránh ô nhiễm môi trường.

* Nhược điểm:

– Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.

– Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
24 tháng 4 2018 lúc 9:51

a. Khái niệm động vật quý hiếm: Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và số lượng giảm sút.

* Các cấp độ phân hạng Động vật quý hiếm ở Việt Nam:

– Rất nguy cấp

– Nguy cấp

– Ít nguy cấp

– Sẽ nguy cấp.

b. Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm:

– Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.

– Tránh ô nhiễm môi trường.

* Nhược điểm:

– Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.

– Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại.

Đặng Vũ Quỳnh Như
Xem chi tiết
Doraemon
15 tháng 4 2017 lúc 18:51

1/

Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Biện pháp :

2/

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

3/

Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN) ; giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).

Để bảo vệ động vật quý hiếm cần đầy mạnh việc bảo vệ môi trường sông của chủng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đầy mạnh việc chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên,...

Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 18:52

1.Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), sây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

Bình Trần Thị
15 tháng 4 2017 lúc 18:56

2.CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

2. Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại

3. Gây vô sinh diệt động vật gây hại

ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC :

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Võ Lê Trung Hoa
Xem chi tiết
nguyễn minh phương
6 tháng 5 2019 lúc 15:17

3.Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ

4. sâu, ốc sên,châu chấu cào cào,...

mk chỉ biết 2 câu thôi

Nguyễn Ích Thắng
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:09

Câu 9:

- Đấu tranh sinh học là một biện pháp sử dụng các sinh vật và những sản phẩm sinh học từ chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.

*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.

Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:11

Câu 2:

nguyễn xuân minh ngọc
Xem chi tiết
Phạm Minh An
14 tháng 5 2019 lúc 13:18

- Ưu điểm :

+ Tiêu diệt sinh vật có hại

+ Không gây ô nhiễm môi trường , an toàn cho con người

- Hạn chế :

+ Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên kém phát triển

+ Thiên địch không tiêu diệt sẽ để được sinh vật gây hại

+ Sự tiêu diệt loài sinh vật gây hại này lại tạo điều kiện sinh vật khác phát triển

+ Có thiên địch vừa có lợi , vừa có hại

- Những biện pháp đấu tranh sinh học :

+ Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại

+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sâu hại hay trứng sâu hại

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm sinh vật gây hại

- Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quý hiếm, giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho ví dụ :

+ Số lượng cá thể giảm 80% được xếp vào cấp độ rất nguy cấp ( CR )

- VD: ốc xà cừ , hươu xạ

+ Cấp độ có số lượng cá thể giảm sút 50% được xếp vào cấp độ nguy cấp ( EN )

- VD: tôm hùm đá , rùa núi vàng

+ Cấp độ có số lượng giảm sút 20% thì được xếp vào sẽ nguy cấp ( VU )

-VD: cà cuống , cá ngựa

+ Bất kì 1 loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì xếp vào cấp độ ít nguy cấp

+ VD: gà lôi trắng , khướu đầu đen , sóc đỏ

Tick điểm cho mink nha. Mệt quá

Thanks

Na Lê
Xem chi tiết