Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2017 lúc 7:59

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB: ∠ (MAO) =  ∠ (MBO) = 90 0

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó:  ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

⇒ ∠ (AOM) =  ∠ (BOM)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên  ∆ MAO và  ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó  ∠ (AOM) = ∠ (BOM)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 3 2018 lúc 4:28

a, Chỉ ra |OI – OK| < IK < OI + OK => (1) và (k) luôn cắt nhau

b, Do OI=NK, OK=IM => OM=ON

Mặt khác OMCN là hình chữ nhật => OMCN là hình vuông

c, Gọi{L} = KB ∩ MC, {P} = IBNC => OKBI là Hình chữ nhật và BNMI là hình vuông

=> ∆BLC = ∆KOI

=>  L B C ^ = O K I ^ = B I K ^

mà  B I K ^ + I B A ^ = 90 0

L B C ^ + L B I ^ + I B A ^ = 180 0

d, Có OMCN là hình vuông cạnh a cố định

=> C cố định và AB luôn đi qua điểm C

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 1 2018 lúc 13:06

Xét hai tam giác vuông MOA và MOB:

\(\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)

OA = OB (gt)

OM cạnh huyền chung

Do đó: ∆ MAO = ∆ MBO (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

A và B thay đổi, OA và OB luôn bằng nhau nên ∆ MAO và ∆ MBO luôn luôn bằng nhau do đó \(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Vậy khi A chuyển động trên Ox, B chuyển động trên Oy mà OA = OB thì điểm M chuyển động trên tia phân giác của góc xOy.



Lê Minh Đức
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
8 tháng 1 2018 lúc 15:30

Câu hỏi của Nguyễn Thành Nam - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại link trên nhé.

No Name
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
1 tháng 9 2019 lúc 9:38

Không thể bằng nhau được bạn ạ mà chỉ xảy ra TH đồng dạng vì đâu có cặp cạnh nào bằng nhau cho trước sẵn đâu 

\(\hept{\begin{cases}OA\ne OB\\OD\ne OC\end{cases}}\)

zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 9 2019 lúc 9:38

x O y A B C D

Mik  nghĩ cần bổ sung thêm OB=OA.

Xét tam giác OAC và OBD có:OA=OB,^OBD=^OAC,^AOB chung

Khi đó \(\Delta\)OAC=\(\Delta\)OBD ( ch-gn ) => AC=BD

zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 9 2019 lúc 9:40

Sửa hộ mik tí.trường hợp cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy nha !Hình mình hay nhầm lẫn lắm:((

Nguyễn Aí Linh
Xem chi tiết
Mai Linh Chi
Xem chi tiết
leanhduy123
Xem chi tiết
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
Xem chi tiết
T༶O༶F༶U༶U༶
17 tháng 5 2019 lúc 22:55

Bn tham khảo ở đây nha : https://olm.vn/hoi-dap/detail/86073517597.html

ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
17 tháng 5 2019 lúc 23:07

D B M A C E N I

Nguyễn Khang
18 tháng 5 2019 lúc 9:30

A B C D M E N I

Hình này đẹp hơn :D.Mà mình không hiểu câu b lắm,nên ghi rõ hơn là IM = IN > BC và c/m MN > BC hay sao? ghi hai dấu vậy khó hiểu lắm.

Thành Công Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 18:02

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBN vuông tại B có

OA=OB

\(\widehat{AOB}\) chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBN

=>\(\widehat{OMA}=\widehat{ONB}\) và OM=ON

Ta có: OA+AN=ON

OB+BM=OM

mà OA=OB và ON=OM

nên AN=BM

Xét ΔKAN vuông tại A và ΔKBM vuông tại B có

KA=KB

\(\widehat{KNA}=\widehat{KMB}\)

Do đó: ΔKAN=ΔKBM

b: ΔKAN=ΔKBM

=>KA=KB

Xét ΔOAK vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OK chung

OA=OB

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

=>\(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

=>OK là phân giác của \(\widehat{AOB}\)