Một người công nhân dùng đòn bẩy để nâng 1 vật nặng có khối lượng 240kg . Hỏi người công nhân phải tác dụng vaò cánh tay đòn 1 lực bằng bao nhiêu. biết cánh tay đòn dài 2,4m cánh tay đòn ngắn 0,6 m
môtj công nhân dùng đòn bẩy để nâng 1 vật nặng có khối lượng 240kg. Hỏi người công nhân phải tác dụng lên cánh tay đòn 1 lực bằng bao nhiêu? Biết cánh tay đòn dài 2,4 m, còn cánh tay đòn ngắn là 0,6 m
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
Thí nghiệm
Chuẩn bị: Thanh nhựa cứng có lỗ cách đều, giá thí nghiệm, lực kế, các quả nặng có móc treo.
Tiến hành:
- Dùng lực kế tác dụng lực vào đòn bẩy AB, đòn bẩy có thể tác dụng lực nâng quả nặng.
- Thay đổi cánh tay đòn bằng cách móc lực kế vào các vị trí khác nhau. Đọc giá trị của lực kế khi thanh cân bằng theo phương nằm ngang tại mỗi vị trí.
Từ kết quả thí nghiệm, trả lời các câu hỏi sau:
1. Đòn bẩy AB có tác dụng thay đổi hướng lực tác dụng khi nâng quả nặng như thế nào?
2. Khi nào đòn bẩy cho ta lợi thế về lực?
1. Đòn bẩy AB có tác dụng làm lực tác dụng khi nâng quả nặng một lực hướng từ trên xuống.
2. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật đòn bẩy có thể được lợi về lực.
Tay chân của con người hoạt động như các đòn bẩy. Các xương tay, xương chân là đòn bẩy, các khớp xương là điểm tựa, còn các cơ bắp tạo nên lực.
Để nâng một vật nặng 20N, cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N. Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1 cm cũng đã nâng vật lên một đoạn 8cm rồi. Người ta nói rằng, tuy không được lợi về lực nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi ( H 15.4)
Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân, tay… và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay (hoặc bàn chân), cánh tay (hoặc đùi) … có thể còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- Các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân, khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- Các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy
- Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển động tạo nên lực tác dụng của người
Hình 15.8 vẽ hai người dùng đòn bẩy để nâng cùng một vật nặng. Nếu gọi F 1 là lực ấn của tay người ở hình 15.8a, F 2 là lực nâng của người ở hình 15.8b thì
A. F 1 > F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2
B. F 1 < F 2 vì B 1 O 1 < B 2 O 2 và A 1 O 1 = A 2 O 2
C. F 1 > F 2 vì đòn bẩy thứ nhất dài hơn
D. F 1 = F 2 vì hai đòn bẩy dài bằng nhau
Chọn A
Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 = A2O2 nên F1 > F2.
tay , chân của con người hoạt độngnhư các đòn bẩy . Các xương tay , xương chân chính là đòn bẩy , các khớp xương là điểm tựa , còn các cơ bắp tạo nên lực .
để nâng một vật nặng hơn 20N , cơ bắp phải tác dụng một lực tới 160N . Tuy nhiên cơ bắp chỉ cần co lại 1cm cũng đã nâng một vật lên đoạn 8cm rồi . Người ta nói rằng , tuy không được lợi nhưng dùng đòn bẩy này lại được lợi về đường đi .
Hãy suy nghĩ về caachs cử động của chân , tay , ... và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể em ???
Các đòn bẩy trong cơ thể em là:các xương ngón tay,xương ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi,....
Một người gánh một vật nặng 10 kg ở phía sau lưng. Biết đòn gánh dài 1,2m. Để tay người này chỉ phải dùng 1 lực 50N để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng bao nhiêu?
để giữ cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng phải được đặt cách vai một khoảng 0.6 m
BigShow2004 đã trả lời đúng rồi nhưng tớ sẽ giải thích cho tại sao ra kết quả như vậy :
Theo như chúng ta học tỉ lệ thuận : nhân chéo chia ngang
Tính : 10.10 = 100 N
100N : 1,2m
50N : ?m
Để cho đòn gánh thăng bằng thì vật nặng được đặt cách vai khoảng :
50.1,2 : 100 = 0,6 ( m )
Đáp số : 0,6m
Theo quy tắc momen lực với trục quay là vai người gánh vuông góc với mặt đất.
Gọi d và d' lần lượt là khoảng cách từ vật nặng đến vai và của lực tác dụng lên vai:
Theo quy tắc momen lực ta có:
Ta có: \(mgd=F.d'\)
\(\Leftrightarrow mg\left(1,2-d'\right)=F.d'\)
Từ đây dễ giải ra được d' :D
Cho biết mômen của một lực tác dụng lên vật. Từ đó ta có thể biết:
A. lực tác dụng lên vật
B. cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật
C. lực và cánh tay đòn của lực
D. tác dụng làm quay vật của lực lớn hay nhỏ
Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác dụng của người đặt tại A. Khối lượng vật là 36kg, AB = 2,5m, OB = 25cm
a, Để nâng một vật, ta cần dùng một đòn bẩy. Vật đặt tại B, còn lực tác
b. Khi nào lực tác dụng của người lớn hơn trọng lượng của vật?
a. độ lớn của lực tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đặt của lực tới điểm tựa nên lực nào càng xa điểm tựa bao nhiêu lần thì cafnn nhỏ bấy nhiêu lần. Trọng lượng vật: P = 10.m = 360N, AB = 2,5 m = 250cm. Suy ra OA = 225cm thì OB = 25cm, OA = 9.OB , vậy lực tác dụng của nhỏ hơn trọng lượng của vật 9 lần tức là 4N.
b. Khi điểm tựa O nằm gần điểm tác dụng A hơn thì lực tác dụng lên A cần phải lớn hơn trọng lượng của vật.