Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Ngọc Chi
Xem chi tiết
oOo Sát thủ bóng đêm oOo
28 tháng 7 2018 lúc 16:27

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

Nguyễn Thế Công
14 tháng 2 2019 lúc 15:05

Tích mình đi mình tích lại

Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Lương Khánh Nhật Minh
17 tháng 4 2022 lúc 0:42

1. 1/x + 2/1-x = (1/x - 1) + (2/1-x - 2) + 3

= 1-x/x + (2-2(1-x))/1-x  + 3

= 1-x/x + 2x/1-x + 3    >= 2√2 + 3

Dấu "=" xảy ra khi x =√2 - 1

Lương Khánh Nhật Minh
17 tháng 4 2022 lúc 0:48

2. a = √z-1, b = √x-2, c = √y-3 (a,b,c >=0)

=> P = √z-1 / z + √x-2 / x + √y-3 / y 

= a/a^2+1 + b/b^2+2 + c/c^2+3

a^2+1 >= 2a              => a/a^2+1 <= 1/2

b^2+2 >= 2√2 b          => b/b^2+2 <= 1/2√2

c^2+3 >= 2√3 c            => c/c^2+3 <= 1/2√3

=> P <= 1/2 + 1/2√2 + 1/2√3

Dấu = xảy ra khi a^2 = 1, b^2 = 2, c^2 =3

<=> z-1 = 1, x-2 = 2, y-3 = 3

<=> x=4, y=6, z=2

Nguyễn Phan Ngọc Tú
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
15 tháng 10 2016 lúc 22:24

\(\frac{x\sqrt{y-2}+y\sqrt{x-3}}{xy}=\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{x-3}}{x}\)

Áp dụng BĐT Cauchy ta có : \(\frac{\sqrt{\left(y-2\right).2}}{\sqrt{2}y}\le\frac{y-2+2}{2\sqrt{2}y}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

\(\frac{\sqrt{\left(x-3\right).3}}{\sqrt{3}x}\le\frac{x-3+3}{2\sqrt{3}x}=\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Vậy \(\frac{x\sqrt{y-2}+y\sqrt{x-3}}{xy}\le\frac{1}{2\sqrt{2}}+\frac{1}{2\sqrt{3}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x=6\\y=4\end{cases}}\)

Vậy ..................................

Nguyễn Phan Ngọc Tú
15 tháng 10 2016 lúc 22:31

tks :)

Shiro Megumi
Xem chi tiết
Phạm Tùng Lâm
9 tháng 8 2020 lúc 12:46

100x10=

Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
Xem chi tiết
blua
27 tháng 6 2023 lúc 14:15

Xét A= \(\dfrac{x}{\sqrt{x+2yz}}\).\(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)=\(\dfrac{x}{\sqrt{2x+4yz}}\)=\(\sqrt{\dfrac{x.x}{2x+4yz}}\)

ta có x+y+z=\(\dfrac{1}{2}\)=> 2x+2y+2z= 1=> 2x+4yz= 4yz+1-2y-2z=(2y-1)(2z-1)
từ đó A= \(\sqrt{\dfrac{x}{2y-1}.\dfrac{x}{2z-1}}\)=\(\sqrt{\dfrac{x}{2y-2x-2y-2z}.\dfrac{x}{2z-2x-2y-2z}}\)
=\(\sqrt{\dfrac{x}{-2\left(x+y\right)}\dfrac{x}{-2\left(x+z\right)}}\)=\(\sqrt{\dfrac{1}{4}.\dfrac{x}{x+z}.\dfrac{x}{x+y}}\)=\(\dfrac{1}{2}\sqrt{\dfrac{x}{x+y}.\dfrac{x}{x+z}}\)
Áp dụng cô si  \(\sqrt{ab}\)\(\dfrac{a+b}{2}\) =>\(\dfrac{1}{2}\sqrt{ab}\)\(\dfrac{a+b}{4}\)ta được
A≤\(\dfrac{1}{4}\).(\(\dfrac{x}{x+y}\)+\(\dfrac{x}{x+z}\))
cmmt thì \(\dfrac{P}{\sqrt{2}}\)≤ \(\dfrac{1}{4}\).\(\left(\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{x}{x+z}+\dfrac{y}{y+x}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{z}{z+x}+\dfrac{z}{z+y}\right)\)
               \(\dfrac{P}{\sqrt{2}}\)\(\dfrac{3}{4}\)=>P≤\(\dfrac{3.\sqrt{2}}{4}\)=\(\dfrac{3}{2\sqrt{2}}\)
Dấu"=" xảy ra <=> x=y=z=\(\dfrac{1}{6}\)

Hiếu Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 20:49

\(1,yz\sqrt{x-1}=yz\sqrt{\left(x-1\right)\cdot1}\le yz\cdot\dfrac{x-1+1}{2}=\dfrac{xyz}{2}\)

\(zx\sqrt{y-2}=\dfrac{zx\cdot2\sqrt{2\left(y-2\right)}}{2\sqrt{2}}\le\dfrac{xyz}{2\sqrt{2}}\\ xy\sqrt{z-3}=\dfrac{xy\cdot2\sqrt{3\left(z-3\right)}}{2\sqrt{3}}\le\dfrac{xyz}{2\sqrt{3}}\)

\(\Leftrightarrow M\le\dfrac{\dfrac{xyz}{2}+\dfrac{xyz}{2\sqrt{2}}+\dfrac{xyz}{2\sqrt{3}}}{xyz}=\dfrac{xyz\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\right)}{xyz}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2\sqrt{2}}+\dfrac{1}{2\sqrt{3}}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\y-2=2\\z-3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\\z=6\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 20:52

\(2,N^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\\ \Leftrightarrow N^2\le\left(a+b+b+c+c+a\right)\left(1^2+1^2+1^2\right)\\ \Leftrightarrow N^2\le6\left(a+b+c\right)=6\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow N\le\sqrt{6\sqrt{2}}\)

Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{\sqrt{2}}{3}\)

Việt Đức Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
22 tháng 5 2021 lúc 21:38

ĐK: Biểu thức xác định với mọi `x`.

`y_(min) <=> (\sqrt(2-cos(x-π/6))+3)_(max) <=> (cos(x-π/6))_(max)`

`<=> cos(x-π/6)=1 <=> x-π/6=k2π <=> x = π/6+k2π ( k \in ZZ)`.

`=> y_(min) = 1`

`y_(max) <=> (\sqrt(2-cos(x-π/6))+3)_(min) <=> (cos(x-π/6))_(min)`

`<=> cos(x-π/6)=-1 <=> x -π/6= π+k2π <=> x = (7π)/6+k2π (k \in ZZ)`

`=> y_(max) = (6-2\sqrt3)/3`.

Nguyễn Bá Hùng
Xem chi tiết
lê duy mạnh
15 tháng 10 2019 lúc 21:30

max=căn 66

áp dụng bất đẳng thức cô si là ra 

tích cho nha

Lê Tài Bảo Châu
15 tháng 10 2019 lúc 21:33

Áp dụng bđt côsi ta có: 

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{\left(x+y\right)4}\le\frac{x+y+4}{2}\left(1\right)\\\sqrt{\left(z+y\right)4}\le\frac{y+z+4}{2}\left(2\right)\\\sqrt{\left(z+x\right)4}\le\frac{z+x+4}{2}\left(3\right)\end{cases}}\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\)ta được:

\(2P\le x+y+z+6=12\)

\(\Leftrightarrow p\le6\)

Dấu"="xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=2\)

Vậy \(P_{max}=6\)\(\Leftrightarrow x=y=z=2\)

tth_new
16 tháng 10 2019 lúc 16:29

Phần Min anh sử dụng cách tương tự như:Câu hỏi của tth_new - Toán lớp 1 (em ko chắc đâu nhưng chắc là đúng:D) . Cách khác em chưa nghĩ ra:P