Những câu hỏi liên quan
Hoàng
Xem chi tiết
Võ Lê
Xem chi tiết
Tử Tử
16 tháng 2 2018 lúc 5:42

R2O3

[O] +2H+->H20

1/64<- 1/32

1/(2MR+16*5)=1/(64*3)=1/192

->MR=56(Fe)

-> oxit là fe2O3

Bình luận (0)
Hoàng Phương
Xem chi tiết
Gọi Tên Tình Yêu
13 tháng 7 2016 lúc 12:24

Fe2O3

Bình luận (3)
Sherry
13 tháng 7 2016 lúc 14:01

 Fe2O3

Bình luận (1)
Phan Lan Hương
13 tháng 7 2016 lúc 16:54

- Fe2O3

Bình luận (1)
Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
13 tháng 7 2016 lúc 20:06

R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O

R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O

nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol 

Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4

1/480 mol       -------->  1/160 mol

nHCl=0,025.1=0,025 mol

Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl

      0,025 mol<------0,025 mol

nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol

M R2O3=1/1/160=160 

2R+16.3=160

---->R=56 ------> CTHH Fe2O3

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 7:42

$n_{H_2SO_4} = 0,025.0,25 = 0,00625(mol)$
$n_{HCl} = 0,025(mol)$

$\Rightarrow n_{H(trong\ axit} = 0,00625.2 + 0,025 = 0,0375(mol)$

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$

Bản chất của phản ứng là O trong oxit kết hợp với H trong axit tạo ra nước.

$2H + O \to H_2O$

$n_O = \dfrac{1}{2}n_H = 0,01875(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O_n} = \dfrac{0,01875}{n}$

$\Rightarrow \dfrac{0,01875}{n}.(2R + 16n) = 2$
$\Rightarrow R = \dfrac{136}{3}n$

Suy ra không có chất nào thỏa mãn

Bình luận (0)
ggjyurg njjf gjj
Xem chi tiết
fan jack + army suga
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
4 tháng 3 2020 lúc 12:49

Gọi công thức oxit là R2O3

\(n_{H2SO4}=0,25.0,025=0,00625\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=1.0,025=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow H=0,00625.2+0,025=0,0375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H2O}=\frac{n_H}{2}=0,01875=n_O\)

\(\Rightarrow n_{R2O3}=\frac{n_O}{3}=\frac{0,01875}{3}=0,00625\)

Ta có \(0,00625.\left(2R+16.3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) R=56

\(\Rightarrow\)R là Fe

Vậy công thức là Fe2O3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ẩn danh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:27

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)

Bình luận (0)
Quảng Nguyễn
30 tháng 5 2022 lúc 10:01
Bình luận (0)
Phùng Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
30 tháng 11 2016 lúc 20:26

1/ PTHH: 2Ca + O2 ===> 2CaO

2Mg + O2 ===> 2MgO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mO2 = moxit - mkim loại = 13,6 - 8,8 = 4,8 gam

2/ PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

nHCl = mFeCl2 + mH2 - mFe

= 31,75 + 1,6 - 14 = 19,35 gam

3/Giả sử NTKX chính là X

Theo đề ra, ta có:

2X + 16a = 94

Vì X là kim loại nên a nhận các giá trị 1, 2, 3

Nếu a = 1 => X = 39 => X là Kali (thỏa mãn)Nếu a = 2 => X = 31 => X là P ( loại vì P là phi kim)Nếu a = 3 =>X = 23 => X là Na ( loại, vì Na có hóa trị 1)

Bình luận (2)